Từ ngất ngưởng được lặp lại bao nhiêu lần

Câu 1 [Trang 39 SGK] Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần? Anh/chị hãy các định nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua các văn cảnh sử dụng đó.


  • Ngất ngưởng là một từ láy tượng hình vốn được dùng chỉ sự vật ở độ cao chênh vênh, bất ổn định.
  • Ở bài thơ này, từ ngất ngưởng được dùng với nghĩa chỉ sự khác thường, vượt lên thói thường, coi thường dư luận. Ngoài nhan đề, từ "ngất ngưởng" được nhắc đi nhắc lại 4 lần ở cuối các khổ thơ
  • Từ “ngất ngưởng” trong từng văn cảnh sử dụng:
    • Trước hết là tác giả ngất ngưởng trong thực hiện chức phận làm quan của mình. Có được phong cách ngạo nghễ như vậy là vì tác giả có tài năng thực sự, không chấp nhận luồn cúi để tiến thân.
    • Từ ngất ngưởng thứ nhất chỉ sự thao lược, tài năng của Nguyễn Công Trứ.
    • Từ ngất ngưởng thứ hai chỉ sự ngang tàng của tác giả ngay khi làm dân thường.
    • Từ ngất ngưởng thứ ba khẳng định cái hơn người của Nguyễn Công Trứ là dám thay đổi, thích nghi với hoàn cảnh, từ một viên tướng tay kiếm cung oanh liệt, có thể hiền lành như một kẻ tu hành, nhưng còn hơn người là việc đem cả gái hầu vào chốn chùa chiền.
    • Từ ngất ngưởng thứ tư cho thấy tác giả hơn người là vì dám coi thường công danh phú quý, coi thường cả dư luận khen chê, thỏa thích vui chơi bất cứ thú gì, không vướng bận đến sự ràng buộc thân phận.
    • Từ ngất ngưởng cuối cùng chính là sự đánh giá của tác giả về con người mình. Hai điều quan trọng nhất với đấng nam nhi là kinh bang tế thế và đạo vua tôi. Điều đáng chú ý là ở bất kì vị trí nào, làm sao để cuộc sống có ý nghĩa nhất. Cuộc sống có ý nghĩa nhất chính là giữ được phẩm chất con người, phẩm chất của kẽ sỉ, mà cao nhất là trung thành với vua, tận tụy với nước. Phải dung hòa được cả bổn phận, quyền lợi và hưởng thụ thì mới là kẻ ngất ngưởng nhất trên đời.

21/03/2022 11

Đáp án: 

Giải thích: Từ “ngất ngưởng” được lặp lại 4 lần.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung sau đây đúng hay sai? 

 “Cuộc đời Nguyễn Công Trứ là những thăng trầm trong sự nghiệp. Ông được thăng chức và giáng chức thất thường. Có lúc, Nguyễn Công Trứ được bổ nhiệm làm tổng đốc Hải An, có lúc bị giáng chức làm lính thú ở Quảng Ngãi”.

Xem đáp án » 21/03/2022 19

“Được mất dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới ngọn đông phong.

Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,

Không Phật, không Tiên, không vướng tục”

Bốn câu thơ trên bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 14

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Xem đáp án » 21/03/2022 13

Theo em, từ “ngất ngưởng” trong bài thơ của Nguyễn Công Trứ được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 13

Đáp án không phải nội dung chính xác về sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án » 21/03/2022 12

Thể loại văn học nào sau đây không đúng với "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án » 21/03/2022 12

Dòng nào nói đúng quan niệm của nhà nho ngày xưa?

Xem đáp án » 21/03/2022 12

Tên hiệu của Nguyễn Công Trứ là:

Xem đáp án » 21/03/2022 10

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 10

Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được?

Xem đáp án » 21/03/2022 10

Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” thể hiện phẩm chất gì của tác giả Nguyễn Công Trứ lúc đang ở triều?

Xem đáp án » 21/03/2022 10

Đáp án không phải giá trị nội dung của bài thơ "Bài ca ngất ngưởng"?

Xem đáp án » 21/03/2022 9

Nguyễn Công Trứ xuất thân trong gia đình như thế nào?

Xem đáp án » 21/03/2022 8

Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Công Trứ?

Xem đáp án » 21/03/2022 8

Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả?

Xem đáp án » 21/03/2022 8

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại bao nhiêu lần?

Câu thơ “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” được hiểu là:

Ông Hi Văn trong câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” là ai?

Câu thơ “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Nguyễn Công Trứ đã khoe những danh vị gì mà ông đạt được?

Câu thơ “Đô môn giải tổ chi niên” được hiểu như thế nào?

Từ “ngất ngưởng” được lặp lại 4 lần.

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề