Ứng suất có hiệu là gì

"Danh mục các ký hiệu thường dùng trong địa kỹ thuật" được trích từ quyển "Lexicon in 8 languages" [ấn bản lần thứ 5] do Hội cơ học đất và địa chất công trình thế giới xuất bản năm 1981.

[Nếu các ký hiệu hoặc công thức toán không hiển thị chính xác, xin vui lòng xem hướng dẫn cách chuyển đổi chế độ hiển thị công thức]

 2. Ứng suất và biến dạng

Ký hiệuThứ nguyênĐơn vị thường dùngĐại lượngGiải thíchu ML-1T-2 kPaÁp lực lỗ rỗngỨng suất [lớn hơn áp suất khí quyển] của nước trong lỗ rỗng của đất bão hòa\[ u_{w} \] ML-1T-2 kPaÁp lực nước lỗ rỗngỨng suất của nước trong lỗ rỗng của đất không bão hòa\[ u_{a} \] ML-1T-2 kPaÁp lực khí lỗ rỗngỨng suất của không khí trong lỗ rỗng của đất không bão hòa\[ \sigma \] ML-1T-2 kPaỨng suất nén toàn phầnỨng suất [lớn hơn áp suất khí quyển] tác động theo phương vuông góc với mặt phẳng [còn gọi là ứng suất pháp]\[ \sigma^{_{´}} \] ML-1T-2 kPaỨng suất nén có hiệuỨng suất pháp truyền qua các điểm tiếp xúc giữa các hạt đất
[\[\large\sigma^{_{´}}=\sigma-u\;\] đối với đất bão hòa]
Chú ý: không nên sử dụng ký hiệu \[\large\overline{\sigma}\]\[ \tau \] ML-1T-2 kPaỨng suất cắtỨng suất tác động theo phương tiếp tuyến với mặt phẳng [còn gọi là ứng suất tiếp]\[ \sigma_{1} \] ML-1T-2 kPaỨng suất chính cực đạiỨng suất lớn nhất tác động lên một trong ba mặt phẳng vuông góc nhau, mà trên các mặt phẳng đó ứng suất tiếp = 0 [zêrô]\[ \sigma_{2} \] ML-1T-2 kPaỨng suất chính trung gianỨng suất trung gian tác động lên một trong ba mặt phẳng vuông góc nhau, mà trên các mặt phẳng đó ứng suất tiếp = 0 [zêrô] \[ \sigma_{3}\] ML-1T-2 kPaỨng suất chính cực tiểuỨng suất nhỏ nhất tác động lên một trong ba mặt phẳng vuông góc nhau, mà trên các mặt phẳng đó ứng suất tiếp = 0 [zêrô] \[ \sigma_{oct} \] ML-1T-2 kPaỨng suất trung bình hoặc ứng suất nén bát diện\[\large\sigma_{oct}=\frac{1}{3} \left [\sigma_{1}+\sigma_{2}+\sigma_{3} \right] \]\[ \tau_{oct} \] ML-1T-2 kPaỨng suất cắt bát diện\[\large\tau _{oct}=\frac{1}{3}\sqrt{\left [ \sigma_{1}-\sigma_{2} \right ]^2+\left [ \sigma_{2}-\sigma_{3} \right ]^2+\left [ \sigma_{3}-\sigma_{1} \right ]^2} \]\[ \epsilon \] - 1, %Biến dạng tuyến tínhSự thay đổi chiều dài so với một chiều dài đơn vị theo một phương cho trước\[ \gamma \] - 1, %Biến dạng cắtSự thay đổi góc [đơn vị đo là radian] giữa hai mặt phẳng [khởi đầu là vuông góc nhau]\[ \epsilon_{1} \] - 1, %Biến dạng chính cực đạiBiến dạng lớn nhất ứng với một trong ba phương vuông góc nhau, ở đó có biến dạng cắt là 0 [zêrô]\[ \epsilon_{2} \] - 1, %Biến dạng chính trung gianBiến dạng trung gian ứng với một trong ba phương vuông góc nhau, ở đó có biến dạng cắt là 0 [zêrô] \[ \epsilon_{3} \] - 1, %Biến dạng chính cực tiểuBiến dạng nhỏ nhất ứng với một trong ba phương vuông góc nhau, ở đó có biến dạng cắt là 0 [zêrô]\[ \dot{\epsilon} \] T-1 s-1Tốc độ biến dạng tuyến tínhTỷ số của sự thay đổi \[\epsilon\]\[ \dot{\gamma} \] T-1 s-1Tốc độ biến dạng cắtTỷ số của sự thay đổi \[\gamma\]\[ \nu \] - 1Hệ số Poisson
[cũng có thể dùng ký hiệu \[\mu\]]Tỷ số giữa sự thay đổi biến dạng tuyến tính theo phương vuông góc với sự thay đổi biến dạng dọc trục tương ứng khi thay đổi ứng suất dọc trụcE ML-1T-2 kPaMôđun biến dạng tuyến tínhTỷ số giữa sự thay đổi ứng suất nén và sự thay đổi biến dạng tuyến tính tương ứng theo cùng hướng [các giá trị ứng suất khác không thay đổi] G ML-1T-2 kPaMôđun biến dạng cắtTỷ số giữa sự thay đổi ứng suất cắt và sự thay đổi biến dạng cắt tương ứng [các giá trị ứng suất khác không thay đổi]K ML-1T-2 kPaMôđun nén lúnTỷ số giữa sự thay đổi ứng suất đẳng hướng và sự thay đổi thể tích tương ứng\[ \mu \] - 1Hệ số ma sátTỷ số cực đại giữa ứng suất cắt và ứng suất nén tại điểm tiếp xúc giữa hai vật thể rắn\[ \eta \] ML-1T-1 kPa.sĐộ nhớtLực cắt cần thiết để duy trì tốc độ trượt đều của hai lớp chất lỏng cách xa nhau một đơn vị khoảng cách

Trong lĩnh vực xây dựng, vật lý và nhiều lĩnh vực khác nữa, khái niệm “ứng suất” gần như có liên hệ mật thiết không thể không nhắc đến. Bạn có biết ứng suất là gì hay không? Độ bền và va đập có gì đặc biệt? Để giúp các bạn tìm câu trả lời rõ hơn cho vấn đề này, chúng tôi mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của VN24h.info nhé.

Tóm tắt nội dung

Tìm hiểu khái niệm ứng suất là gì?

Chắc chắn hiện nay khi nghe đến “ứng suất” thì nhiều người vẫn chưa hình dung ra nó là gì. Tuy nhiên theo như khái niệm về khoa học vật lý, ứng suất là một đại lượng thể hiện nội lực được phát sinh bên trong một vật thể biến dạng do tác động của những nguyên nhân bên ngoài như nhiệt độ thay đổi, tải trọng…

Ứng suất là một khái niệm được dùng nhiều trong lĩnh vực xây dựng 

Nói đến ứng suất là gì, hiểu về khái niệm ứng suất thì chúng ta lại cảm thấy phân vân về “nội lực”. Bạn có hiểu “nội lực” là như thế nào hay không? Nội lực chính là lượng những lực tương tác bị thay đổi giữa những phân tử vật chất của các vật thể.

Một điều về ứng suất mà bắt buộc bạn phải ghi nhớ rõ ràng chính là: Ứng suất sẽ chỉ xuất hiện bên trong hệ do chính nội lực gây ra ở một đơn vị diện tích nhất định. Ứng suất hoàn toàn với lực trên diện tích mà chúng ta vẫn hay gọi là áp suất.

Nguyên nhân tạo ra ứng suất là gì?

Ứng suất được tạo ra do chênh lệch về nhiệt độ bên trong vật thể khi thực hiện thao tác nung nóng, làm lạnh nhanh, các quá trình không có sự cân bằng vật lý xảy ra khi tiến hành gia công.

Có thể phân loại ứng suất như thế nào?

Ứng suất có thể phân loại như sau:

  • Theo phạm vi tác động.
  • Theo hướng phân bố trong không gian.
  • Theo thời gian tồn tại.
  • Theo hướng tác động so với trục mối hàn.

Ứng suất áp dụng ở đâu?

Ứng suất là gì? Ứng suất áp dụng ở những lĩnh vực nào luôn là thắc mắc của nhiều người. Ứng suất được áp dụng trong các lĩnh vực như vật lý, xây dựng…với mục đích đo lường các vật liệu xây dựng, chế tạo máy móc, các món đồ cơ khí…

  • Thủy tinh là gì? Cách phân biệt Thạch anh và Thủy tinh.
  • Cao lanh là gì? Nó sử dụng cho mục đích nào?

Độ bền là gì?

Độ bền là một đặc tính cơ bản của vật liệu. Người ta định nghĩa về độ bền là: Khả năng chịu đựng không bị cong vênh, nứt gãy, phá hủy dưới những tác động của ngoại lực lên trên vật thể đó.

Độ bền cũng có thể hiểu theo một phạm vi rộng hơn. Chính vì thế, để dễ phân biệt các loại độ bền, người ta dựa theo đặc tính của vật liệu trên các tác động ngoại lực khác nhau mà chia ra thành: Ddooj bền kéo, độ bền nén, độ bền mỏi, độ bền uốn, độ bền giới hạn chảy và độ bề va đập.

Độ bền va đập là gì?

Độ bền va đập chính là khả năng chịu đựng của vật liệu khi có những lực tác động bên ngoài về tải trọng va đập đột ngột lên bề mặt.

Độ bền va đập được kiểm tra bằng máy chuyên dụng

Những điều cần biết về độ bền va đập

Độ bền va đập là một tính chất quan trọng của vật liệu mà khi đo lường nó, người ta sẽ biết được vật liệu đó có khả năng chống lại sự co gãy, vỡ ở mức độ nào.

Thông thường, độ bền va đập sẽ được thử nghiệm trước khi bước vào công đoạn tiến hành chế tạo. Điều này nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng sẽ có độ bền đạt chuẩn theo đúng yêu cầu về thiết kế.

Xác định độ bền va đập còn giúp bạn biết được nhiệt độ dẻo giòn của vật liệu trong quá trình nghiên cứu. Độ bền va đập còn giúp người ta lường trước được những nguy cơ suy giảm sức bền của những linh kiện, chi tiết đồ vật trong những môi trường khắc nghiệt như: Vỏ tàu biển, lò phản ứng hạt nhân, giàn khoan dầu, thiết bị làm việc dưới độ sâu đáy biển hay thiết bị trong vùng cực.

Độ bền va đập còn được ứng dụng trong kiểm tra nguy cơ giảm sức bền của lò phản ứng hạt nhân

Trên đây là những thông tin về ứng suất là gì mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hy vọng qua những kiến thức trong bài viết này, sẽ giúp các bạn vận dụng trong cuộc sống và công việc một cách hiệu quả tối đa.

Chủ Đề