Vai trò của mạng máy tính Tin học 10

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Nêu Lợi Ích Của Mạng Máy Tính Tin Học 10 xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 08/06/2022 trên website 3mienmoloctrungvang.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Nêu Lợi Ích Của Mạng Máy Tính Tin Học 10 để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 1.089 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Tin Học 10
  • Mạng Máy Tính Là Gì ?
  • Mạng Máy Tính Là Gì? Lợi Ích Khi Sử Dụng Mạng Máy Tính
  • Các Thành Phần Của Mạng Máy Tính Là Gì ? Tổng Hợp Kiến Thức
  • Lợi Ích Của Việc Đi Du Học, Tham Quan Du Lịch Bằng Tiếng Anh
  • Tóm tắt lý thuyết

    a. Khái niệm mạng máy tính

    Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng thiết bị.

    b. Thành phần của mạng máy tính

    Mạng máy tính bao gồm 3 thành phần:

    • Các máy tính;
    • Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối máy tính với nhau;
    • Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.

    c. Lợi ích của mạng máy tính

    • Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn mà việc sao chép bằng đĩa mềm, thiết bị nhớ flash hoặc đĩa CD không đáp ứng được.
    • Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao,…

    a. Phương thức truyền thông [media]

    Môi trường vật lí được sử dụng để kết nối các máy tính trong mạng gồm hai loại: có dâykhông dây.

    a. 1. Kết nối có dây [cable]

      Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang,… [hình 1].

    Hình 1. Máy tính được kết nối bằng cáp mạngHình 2. Một số thiết bị kết nối máy tính vào mạng

      Một số thiết bị mạng: Trong mạng còn có thể có các thiết bị thực hiện việc chuyển tiếp các tín hiệu, định hướng, khuếch đại tín hiệu,… như: bộ khuếch đại và chuyển tiếp [Repeater, hình 3.a], bộ chuyển mạch đơn [Hub, hình 3.b], bộ chuyển mạch [Switch, hình 3.c], bộ định tuyến [Router, hình 3.d],….

    Hình 3. Một số thiết bị mạng

      Kiểu bố trí các máy tính trong mạng: có 3 kiểu cơ bản: đường thẳng, vòng, sao [hình 4].
      • Mạng đường thẳng [Bus]: Tất cả các máy đều được nối về một trục đường dây cáp chính và sử dụng đường dây cáp chính này để truyền tải tín hiệu.
        • Ưu điểm:
          • Khi có sai hỏng một máy thì không ảnh hưởng tới toàn mạng.
          • Mở rộng hay thu hẹp mạng rất đơn giản.
        • Nhược điểm:
      • Mạng vòng: Các máy được nối với nhau theo dạng hình tròn và thông tin truyền theo một chiều thống nhất.

      • Mạng hình sao: Bao gồm 1 trung tâm điều khiển và các nút [máy tính] thông tin được nối vào trung tâm này.

        • Ưu điểm:
          • Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới Hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không liên lạc được, các máy tính khác vẫn liên lạc bình thường trong mạng.

          • Dễ chỉnh sửa và bổ sung máy tính mới, theo dõi và quản lý tập trung.

        • Nhược điểm:

    Hình 4. Các kiểu bố trí mạng cơ bản

    a. 2. Kết nối không dây

    • Phương tiện truyền thông: có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh.
    • Tổ chức mạng không dây đơn giản cần:
      • Điểm truy cập không dây WAP: là một thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây;
      • Có vỉ mạng không dây [card mạng].

    Người ta thường dùng Bộ định tuyến không dây [Wireless Router] [hình 5] ngoài chức năng như WAP nó còn có chức năng định tuyến đường truyền.

    Hình 5. Bộ định tuyến không dây

      Ưu điểm và nhược điểm của kết nối không dây:
      • Ưu điểm: Cài đặt linh động [kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm].
      • Nhược điểm:
        • Khả năng nhiểu cao.
        • Tính bảo mật thấp.
        • Trao đổi thông tin giữa 2 thiết bị đầu cuối phức tạp.

    a.3. Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế mạng

    • Số lượng máy tính tham gia mạng;
    • Tốc độ truyền thông trong mạng;
    • Địa điểm lắp đặt mạng;
    • Khả năng tài chính.

    b. Giao thức truyền thông [Protocol]

    • Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu.
    • Giao thức dùng phổ biến nhất hiện này là TCP/IP.

    Dưới góc độ địa lí, mạng máy tính có thể được phân thành: mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu,…

    a. Mạng cục bộ [LAN-Local Area NetWork]

    • Khái niệm: Là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn như 1 phòng ,1 tòa nhà, 1 xí nghiệp, 1 trường học…
    • Đặc điểm:
      • Giới hạn trong phạm vi nhỏ
      • Tốc độ truyền dữ liệu cao…

    Hình 6. Mạng cục bộ ở một văn phòng nhỏ

    b. Mạng diện rộng [WAN-Wide Area NetWork]

    • Khái niệm: Là mạng nối các máy tính có thể cách xa nhau một khoảng lớn. Thường là liên kết các mạng cục bộ.
    • Đặc điểm:
      • Không giới hạn khoảng cách các máy tính.
      • Tốc độ truyền thường thấp hơn mạng cục bộ.

    Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành hai mô hình chủ yếu sau:

    a. Mô hình khách – chủ [Client-Server]

    • Khái niệm:
      • Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phân chia tài nguyên cho các máy khách với mục đích sử dụng chung.
      • Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp.
    • Ưu điểm:
      • Dữ liệu quản lý tập trung;
      • Chế độ bảo mật tốt;
      • Phù hợp với mô hình mạng trung bình và lớn.

    Hình 8. Mô hình khách-chủ

    b. Mô hình ngang hàng [peer to peer]

    • Đặc điểm:
      • Trong mô hình này tất cả các máy đều có vai trò như nhau.
      • Trong mạng ngang hàng các máy tính vừa đóng vai trò Server là dùng chung tài nguyên vừa đóng vai trò là Client sử dụng trực tiếp nguồn tài nguyên của các máy khác trong mạng.
    • Ưu điểm: Xây dựng và bảo trì đơn giản.
    • Nhược điểm:
      • Phù hợp với quy mô nhỏ;
      • Tài nguyên quản lý phân tán;
      • Chế độ bảo mật kém.

    Hình 9. Mô hình ngang hàng

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tin Học 9 Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Bài 1: Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Root Là Gì? Những Lợi Ích Và Bất Lợi Của Root
  • Bài 20. Mạng Máy Tính
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tin Học 10 Bài 20: Mạng Máy Tính
  • Giáo Án Tin Học 10
  • Mạng Máy Tính Là Gì ?
  • Mạng Máy Tính Là Gì? Lợi Ích Khi Sử Dụng Mạng Máy Tính
  • Các Thành Phần Của Mạng Máy Tính Là Gì ? Tổng Hợp Kiến Thức
  • Tóm tắt lý thuyết

    • Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc các phần mềm
    • Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn
    • Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tính

    a. Mạng máy tính là gì?

    • Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng…
    • Các kiểu kết nối của mạng máy tính:
      • Kết nối kiểu hình sao [Star]: mạng máy tính được nối với nhau chung quang một máy tính nào đó được gọi là mạng hình sao
      • Kết nối kiểu đường thẳng [Line]: mạng máy tính được nối liên tiếp nhau trên một đường thẳng
      • Kết nối kiểu vòng [Ring]: máy tính được nối liên tiếp nhau trên một đường tròn

    Hình 1. Các kiểu kết nối mạng cơ bản

    b. Các thành phần chủ yếu của mạng

    • Các thiết bị đầu cuối: Máy in, máy tính… kết nối với nhau tạo thành mạng
    • Môi trường truyền dẫn: Cable hay sóng
    • Các thiết bị kết nối mạng: Vỉ mạng, hub, Switch, modem, router… Cùng với môi trường truyền dẫn có nhiệm vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng
    • Giao thức truyền thông [Protocol]: Là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng

    Hình 2. Một số thiết bị kết nối mạng thường dùng

    Mạng máy tính được phân loại theo các tiêu chí sau:

    a. Mạng có dây và mạng không dây

      Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn [cáp xoắn, cáp quang]

    Hình 3. Mạng có dây

      Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây [sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại]

    Hình 4 Mạng không dây

    b. Mạng cục bộ và mạng diện rộng

      Mạng cục bộ [Lan – Local Area Network] chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhà

    Hình 5. Mạng LAN của một văn phòng

      Mạng diện rộng [Wan – Wide Area Network] chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu

    Hình 6. Mạng WAN kết nối các mạng LAN

    Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là mô hình khách – chủ [client – server]:

    • Máy chủ [Server]: Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung
    • Máy trạm [Client, Workstation]: Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp

    Hình 7. Mô hình khách – chủ [client – server]

    • Dùng chung dữ liệu: Có thể sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác hoặc lưu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó người dùng trên mạng có thể truy cập đến khi cần thiết
    • Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,…
    • Dùng chung các phần mềm: Ta có thể cài đặt phần mềm lên máy tính để người dùng trên mạng dùng chung. Nó sẽ giúp tiết kiệm đáng kể
    • Trao đổi thông tin: Ta có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính thông qua thư điện tử [e-mail] hoặc phần mềm trò chuyện trực tuyết [chat]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 1: Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Root Là Gì? Những Lợi Ích Và Bất Lợi Của Root
  • Bài 20. Mạng Máy Tính
  • Hãy Nêu Ví Dụ Cho Thấy Lợi Ích To Lớn Của Máy Tính Điện Tử Đối Với Con Người?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hãy Nêu Ví Dụ Cho Thấy Lợi Ích To Lớn Của Máy Tính Điện Tử Đối Với Con Người?
  • Bài 20. Mạng Máy Tính
  • Root Là Gì? Những Lợi Ích Và Bất Lợi Của Root
  • Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Bài 1: Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • 1. Mạng máy tính là mạng viễn thông kỹ thuật số cho phép các nút mạng chia sẻ tài nguyên. Trong các mạng máy tính, các thiết bị máy tính trao đổi dữ liệu với nhau bằng các kết nối giữa các nút. Các liên kết dữ liệu này được thiết lập qua cáp mạng như dây hoặc cáp quang hoặc phương tiện không dây như Wi-Fi.

    – Vì có thể dùng chung tài nguyên nên mạng máy tính tiết kiệm được tài nguyên phần cứng.

    – Do các máy trạm sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp nên dễ bảo trì hoặc nâng cấp vì chỉ cần thực hiện trên máy chủ.

    – Dễ dàng trao đổi thông tin, dữ liệu,…

    Các kiểu kết nối các máy tính trong mạng có dây: đường thẳng, vòng, hình sao.

    a] Kiểu đường thẳng [Bus]: Dùng một trục cáp nối tất cả các máy tính trong mạng theo một hàng

    Kết nối kiểu đường thẳng: Với mô hình kết nối này, mỗi thời điểm chỉ có một máy tính được gửi dữ liệu in cáp mạng, còn các máy khác trong mạng phải chờ. Khi đó dữ liệu theo đường cấp chính lần lượt đến các máy tính khác.

    – Nhược điểm của mô hình kết nối mạng kiểu này là nếu tại một nơi nào đó trên đường cáp này hư hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động. Hiệu suất hoạt động của mạng bị ảnh hưởng một phần bởi số lượng máy tính nối vào đường cáp mạng chính [số máy tính càng nhiều thì tốc độ dữ liệu càng giảm].

    – Ưu điểm của mạng kiểu này tiết kiệm, đơn giản, dễ mở rộng mạng.

    b] Kiểu vòng [Ring]: Các máy tính đươc nối trên một vòng cáp khép kín không có đầu nào hở. Dữ liệu được truyền trên cáp theo một chiều là đi qua từng máy tính để tới máy nhận dữ liệu.

    – Ưu điểm của mạng kiểu này là mọi máy tính đều có quyền truy cập như nhau; Tiết kiệm được dây cáp, tốc độ có nhanh hơn kiểu BUS.

    – Nhược điểm :

    + Khi trên đường cáp có sự cố thì toàn bộ mạng sẽ ngưng hoạt động.

    + Khi có sự cố rất khó kiểm tra phát hiện lỗi.

    + Tương tự kiểu BUS mạng kiểu RING cũng ít được sử dụng.

    c] Kiểu hình sao [Star]: Các máy tính được nối cáp vào một thiết bị gọi là hub. Dữ liệu được truyền từ một máy tính đến hub sau đó đến tất cả các máy tính khác

    – Nhược điểm của mạng kiểu hình sao: Nếu hub bị hỏng thì toàn bộ mạng ngừng hoạt động.

    – Ưu điểm mạng kiểu hình sao: Nếu một đường cáp nối từ một máy tính nào đó tới hub bị hỏng thì chỉ riêng máy tính đó không hoạt động được, còn các máy tính khác vẫn hoạt động bình thường trong mạng. Mạng hình sao dễ chỉnh sửa bổ sung mậy tính mới, theo dõi và quản lí tập trung.

    4.

    Giao thức giao tiếp hay còn gọi là giao thức truyền thông, giao thức liên mạng, giao thức tương tác, giao thức trao đổi thông tin.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 6. Tin Học Và Xã Hội
  • Cái Hay Và Mặt Trái Của Tính Cộng Đồng Trên Mạng Internet Hiện Nay
  • Top 5 Bài Văn Mẫu Nghị Luận Về Lợi Ích Của Việc Đọc Sách Từ Bài Bàn Về Đọc Sách Của Chu Quang Tiềm Lớp 9 Chọn Lọc
  • Bài Văn Nghị Luận Tác Dụng Và Lợi Ích Của Việc Đọc Sách Tài Liệu Học Tập
  • Top 7 Lợi Ích Của Việc Đọc Sách Thường Xuyên Mang Lại
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mạng Máy Tính Là Gì? Mang Lại Những Lợi Ích Gì Cho Cuộc Sống?
  • 5 Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh Nhất Định Khiến Bạn Bắt Đầu Ngay Và Luôn
  • Những Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh
  • 6 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Việc Học Tiếng Anh Tốt
  • 5 Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh
  • Mạng máy tính là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc [Network Architecture] nào đó nhằm thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng.

    -Các máy tính, máy chủ Server, tường lửa, các switch, máy in…

    -Các thiết bị, linh kiện, dây mạng,… kết nối cả hệ thống lại với nhau;

    -Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.

    Dù bạn là ai? thì bạn cũng phải Sử dụng mạng máy tính để tìm kiếm những thông tin khi cần thiết, vì vậy rủi ro Virus kèm theo trong các file tài liệu khi chúng ta tải xuống máy tính là điều khó tránh khỏi.

    Vậy bạn có biết Cách ngăn chặn virus tấn công vào máy tính của mình hay không?

    Để trả lời được câu hỏi này bạn cần phải hiểu Virus là gì?

    Virus máy tính là một chương trình phần mềm nhỏ phát tán vào máy tính của bạn, chúng có thể phá hỏng hoặc xóa dữ liệu trên máy tính, sử dụng một chương trình email để phát tán virus tới các máy tính khác hoặc thậm chí là xóa mọi thứ trên ổ cứng. Có những Virus nó mã hóa toàn bộ dữ liệu và bắt bạn phải đóng tiền vào số tài khoản của họ để họ mở khóa cho bạn. [Không cam kết là họ có mở ra cho mình hay ko sau khi đã nhận tiền]. Điều này rất nhiều các công ty lớn bị gặp phải như các bài viết sau, ngay cả như: Google tại Mỹ, tấn công vào tất cả các CTY xuất nhập khẩu, tấn công luôn cả toàn cầu….

    Vậy cách nào để ngăn chặn Virus tấn công vào máy tính của mình?

    Bạn muốn biết hãy xem bài viết về: Cách ngăn chặn virus tấn công vào máy tính.

    Lợi ích của mạng máy tính ngày nay như thế nào?

    Tạo một mạng chung và tất cả mọi người có thể dùng chung tài nguyên với nhau.

    Đây là lợi ích to lớn mang lại của mạng máy tính cho người dùng, nhờ mạng máy tính người dùng có thể sử dụng mọi tài nguyên như các dữ liệu mọi người ở nhiều bộ phận có thể truy cập và dùng chung nhau.

    Sử dụng chung 1 máy in cho tất cả các phòng ban đều đươc. Tiết kiệm tiền khi mua máy in.

    Tăng hiệu suất làm việc của nhóm

    Dùng chung mạng dữ liệu trên máy tính có thể điều chỉnh các thông tin cần thiết để tiết kiệm thời gian, gửi các file báo cáo một cách nhanh chóng, gửi mail cho Khách hàng không ngại khoảng cách xa xôi, bất cứ nơi đâu cũng chỉ cần qua 1 nốt nhạc.

    Vậy để cho mạng máy tính luôn hoạt động trơn tru bạn cần phải làm gì?

    Để cho mạng máy tính trong công ty cũng như tại gia đình luôn hoạt động trơn tru bạn cần:

    Biết cách sử dụng máy tính để Virus khỏi tấn công gây nhiều thiệt hại cho bạn.như:

      Trong quá trình làm việc của Windows như soạn thảo văn bản, cài phần mềm, sửa hay xóa file thì máy tính sẽ tự động tạo ra các tập tin rác, lâu ngày nó sẽ làm máy tính của bạn trở nên chậm chạp và chiếm nhiều tài nguyên hơn. Do đó mà công việc đầu tiên là xóa tập tin rác định kỳ.
    • Khi bạn cài đặt hoặc tải về các phần mềm xuống máy tính, có một số chương trình sẽ tự động kích hoạt chế độ khởi động cùng hệ thống. Đây là nguyên nhân khiến chiếc máy tính của bạn khởi động chậm và tắt máy lâu vì vậy bạn cần phải biết vô hiệu hóa 1 số chức năng trên máy tính của mình.
    • Công việc cần thực hiện tiếp theo là bạn nên gỡ những phần mềm không cần thiết để giải phóng ổ cứng làm trống đi dung lượng của ổ cứng nhằm sử dụng nhanh hơn
      Cài đặt phần mềm diệt virus Kaspersky cho máy tính của mình sẽ giúp ngăn chặn các nguy hại từ internet đến máy tính của bạn. Các phần mềm này không làm tăng tốc độ máy tính của bạn nhưng nó sẽ giữ cho chiếc máy tính luôn ổn định, tránh sự xâm nhập của các loại virus từ môi trường internet.
    • Bạn nên vệ sinh máy tính của mình, đây là cách giúp máy tính luôn hoạt động ổn định. Theo các chuyên gia của CTY bên mình thì bạn nên vệ sinh máy tính laptop 6 tháng 1 lần, máy tính bàn thì 3 tháng 1 lần… để làm sạch bụi bẩn bám ở quạt làm mát, thay keo tản nhiệt [keo làm mát], giúp máy tính luôn thoát khí và bảo vệ các linh kiện bên trong.

    CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ HKC

    --- Bài cũ hơn ---

  • 15 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Việc Đọc Sách Phần Lớn Mọi Người Chưa Biết !
  • Top 10 Lợi Ích Của Việc Đọc Sách Bạn Không Thể Bỏ Qua
  • Đọc Sách Và Những Lợi Ích Của Việc Đọc Sách Mang Lại?
  • 11 Lợi Ích Của Việc Đọc Sách Mà Ai Cũng Cần Phải Biết
  • Viết Đoạn Văn Về Lợi Ích Của Việc Đọc Sách
  • --- Bài mới hơn ---

  • Các Thành Phần Của Mạng Máy Tính Là Gì ? Tổng Hợp Kiến Thức
  • Lợi Ích Của Việc Đi Du Học, Tham Quan Du Lịch Bằng Tiếng Anh
  • Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh Với Học Sinh Cấp 2
  • 4 Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh Mang Lại
  • Tìm Hiểu Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh Qua Truyện Đối Với Trẻ
  • 1. Mạng máy tính là gì?

    Hệ thống mạng hay mạng máy tính [tiếng Anh: computer network hay network system] là sự kết hợp các máy tính lại với nhau thông qua các thiết bị nối kết mạng và phương tiện truyền thông [giao thức mạng, môi trường truyền dẫn] theo một cấu trúc nào đó và các máy tính này trao đổi thông tin qua lại với nhau.

    Lợi ích của hệ thống mạng máy tính?

    – Chia sẻ tập tin của bạn cho những người dùng khác

    – Xem, chỉnh sửa và sao chép các tập tin trên một máy tính khác một cách dễ dàng như đang thao tác với một đối tượng trên máy tính của chính mình.

    – Các máy tính, thiết bị trong cùng một hệ thống mạng có thể dùng chung các tài nguyên như: máy in, máy fax, máy tính thiết bị lưu trữ [HDD, FDD và ổ đĩa CD], webcam, máy quét, modem và nhiều thiết bị khác.

    – Ngoài ra, những người dùng tham gia mạng máy tính cũng có thể chia sẻ các tập tin, các chương trình trên cùng một mạng đó.

    2. Các loại hệ thống mạng máy tính

    4 loại chính có thể kể đến là: LAN, WAN, INTRANET, SAN. Cụ thể như sau:

    Mạng LAN

    – Mạng LAN thường được sử dụng trong một doanh nghiệp để cung cấp kết nối Internet cho tất cả những người cùng ở một không gian với một kết nối Internet duy nhất.

    – Tất cả các thiết bị Internet có khả năng được cấu hình như các nút trong một mạng LAN và có thể được kết nối với Internet thông qua một máy tính riêng.

    – Các máy tính trong mạng LAN cũng được sử dụng để kết nối các máy trạm văn phòng để cấp quyền truy cập vào máy in.

    – Tuy nhiên, mạng máy tính LAN chỉ có mức độ phủ sóng trong một phạm vi rất nhỏ chỉ ở 1 tòa nhà.

    Mạng WAN

    – Khác hoàn toàn với LAN, mạng WAN có thể bao gồm một khu vực địa lý rộng lớn, vượt biên giới quốc gia hay quốc tế.

    – Một mạng WAN được thực hiện bằng cách sử dụng đường dây thuê bao được cung cấp bởi một nhà cung cấp dịch vụ hoặc bằng cách sử dụng các gói mạng chuyển mạch về truyền dữ liệu.

    Mạng INTRANET

    – Đây là một mạng nội bộ mở rộng, về cơ bản nó là một mạng máy tính mà người dùng từ bên trong công ty có thể tìm thấy tất cả các nguồn lực của mình mà ko phải ra ngoài công ty khác

    – Mạng INTRANET có thể bao gồm các mạng LAN, WAN và MAN

    Mạng SAN

    – Mạng SAN [hay còn được gọi là mạng lưu trữ] cung cấp một cơ sở hạ tầng tốc độ cao để di chuyển dữ liệu giữa các thiết bị lưu trữ và máy chủ tập tin.

    – Hiệu suất của mạng SAN rất nhanh, có sẵn các tính năng dự phòng, khoảng cách giữa các máy trong mạng SAN có thể lên đến 10 km

    – Mức chi phí cực thấp nhưng lại mang trong mình hiệu quả khá cao, lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mạng Máy Tính Là Gì ?
  • Giáo Án Tin Học 10
  • Tin Học 10 Bài 20: Mạng Máy Tính
  • Tin Học 9 Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Bài 1: Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • --- Bài mới hơn ---

  • Lợi Ích Và Tác Hại Của Internet
  • Những Lợi Ích Của Việc Học Tiếng Anh Trực Tuyến
  • Giải Bài Tập Tin Học 10
  • Chuẩn Ktkn Tin Học 9 Chuan Ktkn Tin 9 Doc
  • Ưu Và Nhược Điểm Của Internet
  • Tóm tắt lý thuyết

    • Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
    • Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, truyền tệp, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa.
    • Internet được thiết lập vào năm 1984 và không ngừng phát triển nhờ có nhiều người dùng sẵn sàng chia sẻ những sản phẩm của mình cho mọi người cùng sử dụng, nhờ công nghệ cho các máy chủ ngày càng cải tiến và nguồn thông tin trên mạng ngày càng phong phú.

    Hai cách phổ biến để kết nối máy tính với Internet là sử dụng môđem qua đường điện thoạisử dụng đường truyền riêng.

    a. Sử dụng modem qua đường điện thoại

    • Để truy cập:
      • Máy tính được cài môđem và kết nối qua đường điện thoại.
      • Người dùng cần kí kết hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet [ISP – Internet Service Provider] để được cấp quyền truy cập [tên truy cập [User name], mật khẩu [Password], số điện thoại truy cập].
    • Ưu điểm: Thuận tiện cho người sử dụng.
    • Nhược điểm: Tốc độ đường truyền không cao.

    b. Sử dụng đường truyền riêng [Leased line]

    Để sử dụng đường truyền riêng:

    • Người dùng thuê đường truyền riêng.
    • Một máy tính [gọi là máy uỷ quyền] trong mạng LAN dùng để kết nối. Mọi yêu cầu truy cập Internet đều được thực hiện qua máy uỷ quyền.

    Ưu điểm lớn nhất của cách kết nối này là tốc độ của đường truyền cao.

    c. Một số phương thức kết nối khác

    • Sử dụng đường truyền ADSL, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn rất nhiều so với kết nối bằng đường điện thoại.
    • Hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet qua đường truyền hình cáp.
    • Trong công nghệ không dây, Wifi là một phương thức kết nối Internet thuận tiện.

    a. Giao thức TCP/IP

    Hình 2. Địa chỉ IP của các máy tính trên mạng

    • Khái niệm:
      • Bộ giao thức TCP/IP là tập hợp các quy định về khuôn dạng dữ liệu và phương thức truyền dữ liệu giữa các thiết bị trên mạng.
      • Bộ giao thức này chứa hàng trăm giao thức khác nhau để chuyển dữ liệu từ máy này đến máy khác.
      • Bộ giao thức này gồm 2 thành phần chính là giao thức TCPgiao thức IP.
    • Giao thức IP [Internet Protocol]:
      • Định nghĩa cách đánh địa chỉ [địa chỉ IP] các thực thể truyền thông, xác định mạng đích, định tuyến đường truyền cho phép truyền qua một số mạng trước khi đến đích;
      • Xác định khuôn dạng gói dữ liệu, thực hiện chia gói, hợp nhất các gói khi đến đích.
    • Giao thức TCP [Transmission Control Protocol – giao thức truyền dữ liệu]:
        Làm việc cùng với giao thức IP có chức năng:
        • Xác định khuôn dạng TCP.
        • Giám sát, điều khiển lưu lượng truyền sao cho tối ưu.
        • Thông báo kết quả gửi tin, nếu có lỗi thì bên gửi tự động truyền lại.
        • Khôi phục thông tin ban đầu từ các gói nhận được, huỷ các gói dữ liệu trùng lặp.
    • Nội dung gói tin bao gồm các thành phần:
      • Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi.
      • Dữ liệu, độ dài.
      • Thông tin kiểm soát lỗi và các thông tin phục vụ khác.

    b. Tên miền và địa chỉ IP

    • Địa chỉ IP:
      • Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có 1 địa chỉ duy nhất, đó là địa chỉ IP nhằm để định danh duy nhất máy tính đó trên Internet;
      • Địa chỉ IP được biểu diễn dạng số bởi 4 nhóm số nguyên phân cách nhau bởi dấu chấm [.], mỗi nhóm có kích thước 1 byte;
      • Về lý thuyết địa chỉ IP sẽ có giá trị từ 000.000.000.000 đến 255.255.255.255
    • Tên miền [Domain]:
      • Khi hoạt động trên mạng, mỗi máy chủ sẽ được gắn một tên mà ta gọi là tên miền, tương tự như mã số sinh viên;
      • DSN sẽ chuyển đổi địa chỉ IP sang dạng kí tự [tên miền];
      • Các trường trong địa chỉ, từ phải sang trái chi tiết hóa dần địa chỉ:
      • Nhóm đầu bên phải thường gồm 2 kí tự chỉ tên nước, như vn [Việt Nam], fr [Pháp], uk [Anh], ru [Nga];
      • Tiếp theo thể hiện các lĩnh vực như giáo dục [edu], thương mại [com], thuộc về chính phủ [gov], mạng [net];
      • Nhóm tiếp do chủ sở hữu địa chỉ đặt và được tổ chức quản lý tên miền đồng ý và là duy nhất.
      • Ví dụ 2: chúng tôi www.dhtn.edu.vn

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 21. Mạng Toàn Cầu Internet
  • 8 Tác Hại Của Internet Đối Với Trẻ Nguy Hiểm Như Thế Nào?
  • Sức Mạnh Của Internet Đối Với Giới Trẻ
  • Internet Là Gì? Internet Có Lợi Ích Gì Trong Cuộc Sống?
  • Hãy Kể Thêm Tên Các Dịch Vụ Của Internet Mà Em Biết. Em Có Sử Dụng Dịch Vụ Không? Nếu Có, Cho Biết Các Lợi Ích Mà Em Có Được Từ Việc
  • --- Bài mới hơn ---

  • Thiết Bị Mạng Là Gì? Chức Năng Và Thành Phần Của Thiết Bị Mạng
  • Thêu Vi Tính Là Gì Và Những Điều Cần Biết
  • Máy Thêu Vi Tính
  • Thêu Vi Tính Là Gì? Một Số Kiến Thức Về Thêu Vi Tính Và Lịch Sử Hình Thành
  • Tổng Quan Kỹ Thuật Khoan Lỗ Và Gia Công Lỗ Sâu
  • 4.2

    /

    5

    [

    6

    bình chọn

    ]

    Mạng máy tính là gì? các thành phần của mạng máy tính

    Mạng máy tính là gì?

    Mạng máy tính được thiết lập bằng cách kết nối hai hoặc nhiều máy tính và các thiết bị phần cứng hỗ trợ khác thông qua các kênh giao tiếp được gọi là mạng máy tính. Nó cho phép các máy tính giao tiếp với nhau và chia sẻ lệnh, dữ liệu, v.v., bao gồm cả tài nguyên phần cứng và phần mềm.

    Tác dụng của mạng máy tính

    • Nó cho phép bạn chia sẻ các tài nguyên như máy in, máy quét, v.v.
    • Bạn có thể chia sẻ phần mềm và cơ sở dữ liệu đắt tiền giữa những người dùng mạng.
    • Nó tạo điều kiện giao tiếp từ máy tính này sang máy tính khác.
    • Nó cho phép trao đổi dữ liệu và thông tin giữa những người dùng thông qua một mạng.

    Các thành phần cơ bản của mạng máy tính

    1. Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng;
    2. Môi trường truyền dẫn [các loại dây dẫn,dây cáp mạng, sóng điện từ, sóng wifi, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…] cho phép các tín hiệu truyền qua đó;
    3. Các thiết bị kết nối mạng [hay gọi là thiết bị mạng: router, hub, switch,…] cùng môi trường truyền dẫn có nhiệm vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng.
    4. Giao thức truyền thông [protocol] là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

    Các kiểu mạng máy tính phổ biến

    • Mạng cục bộ [LAN]
    • Mạng khu vực đô thị [MAN]
    • Mạng diện rộng [WAN]

    Mạng cục bộ [LAN]

    Như tên cho thấy, mạng cục bộ là mạng máy tính hoạt động trong một khu vực nhỏ, tức là nó kết nối các máy tính trong một khu vực địa lý nhỏ như trong văn phòng, công ty, trường học hoặc bất kỳ tổ chức nào khác. Vì vậy, nó tồn tại trong một khu vực cụ thể, ví dụ như mạng gia đình, mạng văn phòng, mạng trường học, v.v.

    Tìm hiểu chi tiết tại: mạng LAN là gì

    Mạng khu vực đô thị [MAN]

    MAN là mạng tốc độ cao trải rộng trên một khu vực địa lý rộng lớn như thành phố hoặc thị trấn tàu điện ngầm. Nó được thiết lập bằng cách kết nối các mạng cục bộ sử dụng bộ định tuyến và đường dây tổng đài điện thoại nội hạt. Nó có thể được điều hành bởi một công ty tư nhân, hoặc nó có thể là một dịch vụ được cung cấp bởi một công ty như công ty điện thoại địa phương.

    MAN là lý tưởng cho những người ở một khu vực tương đối lớn muốn chia sẻ dữ liệu hoặc thông tin. Nó cung cấp thông tin liên lạc nhanh chóng qua các sóng mang tốc độ cao hoặc các phương tiện truyền dẫn như đồng, sợi quang và vi sóng. Các giao thức thường được sử dụng cho MAN là X.25, Frame Relay, Chế độ truyền không đồng bộ [ATM], xDSL [Đường thuê bao kỹ thuật số], ISDN [Mạng kỹ thuật số dịch vụ tích hợp], ADSL [Đường dây thuê bao kỹ thuật số không đối xứng], v.v.

    Khu vực được bao phủ bởi MAN lớn hơn LAN nhưng nhỏ hơn WAN. Mạng lưới của nó trải dài từ 5 đến 50 km. Hơn nữa, nó cũng cung cấp các đường lên để kết nối mạng LAN với WAN và internet. Một tổ chức có thể sử dụng MAN để kết nối tất cả các mạng LAN của mình đặt tại các văn phòng khác nhau trên toàn thành phố.

    Ví dụ về MAN:

    • Mạng truyền hình cáp
    • Dịch vụ điện thoại cung cấp cung cấp đường dây DSL tốc độ cao
    • IEEE 802.16 hoặc WiMAX
    • Các trạm cứu hỏa được kết nối trong một thành phố
    • Các chi nhánh được kết nối của một trường học trong thành phố

    Mạng diện rộng [WAN]

    WAN mở rộng trên một khu vực địa lý rộng lớn. Nó không giới hạn trong một văn phòng, trường học, thành phố hoặc thị trấn và chủ yếu được thiết lập bằng đường dây điện thoại, cáp quang hoặc liên kết vệ tinh. Nó chủ yếu được sử dụng bởi các tổ chức lớn như ngân hàng và các công ty đa quốc gia để giao tiếp với các chi nhánh và khách hàng của họ trên toàn thế giới. Mặc dù có cấu trúc tương tự như MAN nhưng nó khác MAN về phạm vi hoạt động của nó, ví dụ: MAN bao phủ lên đến 50 km, trong khi WAM bao gồm các khoảng cách lớn hơn 50 km, ví dụ: 1000 km hoặc hơn.

    Mạng WAN hoạt động bằng cách sử dụng giao thức TCP / IP kết hợp với các thiết bị mạng như bộ chuyển mạch, bộ định tuyến, tường lửa và modem. Nó không kết nối các máy tính cá nhân; đúng hơn, chúng được thiết kế để liên kết các mạng nhỏ như LAN và MAN để tạo ra một mạng lớn. Internet được coi là mạng WAN lớn nhất trên thế giới vì nó kết nối nhiều mạng LAN và MAN khác nhau thông qua các ISP.

    Nguồn: Mạng máy tính là gì? các thành phần của mạng máy tính

    Bài viết này có hữu ích với bạn không?

    Không

    --- Bài cũ hơn ---

  • Vỏ Case Máy Tính Desktop Pc Và Những Lưu Ý Trước Khi Mua
  • Tìm Hiểu Về Case Máy Tính
  • Cách Build Case Máy Tính
  • Khám Phá Nguyên Lý Hoạt Động Của Màn Hình Cảm Ứng Surface
  • Đèn Led Là Gì?. Nguyên Lý Hoạt Động Của Đèn Led
  • --- Bài mới hơn ---

  • Vi Xử Lý Và Cấu Trúc Máy Tính Vi Xử Lý 8086
  • Từ Vựng Ta Chuyên Ngành Điện Lạnh
  • Để Phòng Tránh Máy Lạnh Hư Block Cần Biết Những Điều Này
  • Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục Máy Lạnh Âm Trần Chạy Không Lạnh Hoặc Kém Lạnh
  • Cấu Tạo Tế Bào Sinh Vật Nhân Thực[Tiếp]
  • Tóm tắt lý thuyết

    Hình 1. Sơ đồ cấu trúc của máy tính

    Cấu trúc chung của máy tính bao gồm: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào ra thông tin, bộ nhớ ngoài

    • CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện chương trình
    • Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU
    • CPU gồm 2 bộ phận chính: bộ điều khiển [CU – Control Unit] và bộ số học/logic [ALU – Arithmetic/Logic Unit]
      • Bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó
      • Bộ số học/logic thực hiện các phép tóan số học và logic
    • Các thành phần khác: Thanh ghi [Register] và bộ nhớ truy cập nhanh [Cache]
      • Thanh ghi [Register]: Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí
      • Bộ nhớ truy cập nhanh [Cache]: Vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi
    • Một số loại CPU thường gặp:

    Hình 2. Một số loại CPU thương gặp Hình 3. Vị trí lắp CPU

    • Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí
    • Bộ nhớ trong gồm 2 phần ROM [Read-Only Memory] và RAM [Random Access Memory]
      • ROM: Chứa một số chương trình hệ thống
      • Hình 4. ROM
      • RAM: Có thể ghi xóa thông tin trong lúc làm việc. Khi tắt máy, các thông tin trong RAM bị xóa

    Hình 5. RAM

    • Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số từ 0, số thứ tự của ô nhớ gọi là địa chỉ của ô nhớ và được viết trong hệ cơ số 16. Khi thực hiện chương trình, máy tính truy nhập nội dung thông tin ghi trong các ô nhớ thông qua địa chỉ của ô đó. Với phần lớn máy tính mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte. Bộ nhớ trong máy tính [RAM] phổ biến hiện nay có dung lượng 128MB hoặc 256M
    • Ngày nay dung lượng của bộ nhớ trong ngày càng lớn nhưng kích thước vật lý của nó ngày càng nhỏ và dễ lắp đặt
    • Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong
    • Có nhiều loại thiết bị dùng làm bộ nhớ ngoài như đĩa từ, băng từ …
    • Bộ nhớ ngoài của máy máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, CD, thiết bị nhớ flash:

    Hình 6. Một số thiết bị dùng làm bộ nhớ ngoài

    a. Đĩa mềm

    • 3.5 inch [8,75cm] với dung lượng 1,44MB
    • Phần ghi thông tin của đĩa mềm là một tấm nhựa mỏng được tráng từ. Để định vị thông tin trên đĩa, đĩa được chia thành những hình quạt bằng nhau gọi là sector, trên mỗi sector, các thông tin được ghi trên các rãnh tròn đồng tâm gọi là các track

    b. Đĩa cứng

    • Về mặt vật lí, cấu trúc của đĩa cứng phức tạp hơn đĩa mềm nhưng cách định vị thông tin thì tương tự
    • Đĩa cứng có tốc độ đọc ghi rất nhanh [5400/ 7200 vòng một phút rpm]
    • Việc tổ chức dữ liệu ở bộ nhớ ngoài và việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điệu hành
    • Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính
    • Là những thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính như: Bàn phím, chuột, Ổ đĩa, Scanner, webcam …
      • Bàn phím: Được chia làm 2 nhóm: nhóm kí tự và nhóm phím chức năng
      • Chuột [Mouse]: Thường dùng để chỉ định việc thực hiện một lựa chọn nào đó trong một danh sách các bảng chọn [menu]
      • Scanner: là thiết bị để đưa hình ảnh vào máy tính
      • Webcam: là một camera kĩ thuật số, khi gắn vào máy tính, nó có thể thu để truyền trực tuyến hính ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó
    • Thiết bị ra dùng để đưa thông tin ra từ máy tính
    • Có nhiều thiết bị ra: màn hình, máy in, . . .
      • Màn hình [Monitor]: Có cấu tạo như màn hình TV
          Chất lượng màn hình phụ thuộc vào các thông số sau:
          • Độ phân giải [Resolution]: mật độ các điểm trên màn hình. Độ phân giải càng cao màn hình càng mịn và sắc nét
          • Chế độ màu: các màn hình thường có 16,256 màu, thậm chí có hàng triệu màu khác nhau
      • Máy in [Printer]: Có nhiều lọai như máy in kim, in phun, in Laser … dùng để in thông tin ra giấy
      • Máy chiếu [Projector]: dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng
      • Loa và tai nghe [Speaker and Headphone]: là các thiết bị để đưa thông tin dữ liệu âm thanh ra mội trường bên ngoài
      • Modem [modulators/demodulators]: là thiết bị dùng để liên kết với các hệ thống máy khác thông qua kênh truyền [Line điện thọai]
    • Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: Máy tính hoạt động theo chương trình
    • Máy tính thực hiện một lệnh ở mỗi thời điểm, tuy nhiên chúng thực hiện rất nhanh. Máy tính thực hiện được hàng trăm triệu lệnh, siêu máy tính còn có thể thực hiện hàng tỉ lệnh trong một giây
    • Thông tin về một lệnh bao gồm:
      • Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
      • Mã của thao tác cần thực hiện
    • Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác
    • Địa chỉ các ô nhớ là cố định, nhưng thông tin ghi trên đó có thể thay đổi trong quá trình làm việc
    • Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập đữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó
    • Khi xử lí thông tin, máy tính xử lí đồng thời một dãy các bit chứ không xử lí từng bit. Dãy bit như vậy gọi là từ máy. Độ dài từ máy có thể là 8, 16, 32 hay 64 bit phụ thuộc kiến trúc từng máy
    • Các bộ phận của máy tính nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là tuyến [BUS]. Mỗi tuyến có một số đường đường dẫn, theo đó các bit có thể di chuyển trong máy. Thông thường số đường dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ
    • Nguyên lí Phôn Nôi-man: Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sử Dụng Sơ Đồ Cấu Trúc Máy Tính Để Nâng Cao Hiệu Quả Giảng Dạy Bài 3 Sgk Tin Học 10
  • Câu 1 Trang 25 Sgk Tin Học Lớp 6
  • Bài 4. Cấu Trúc Của Máy Tính Vnen
  • Cấu Trúc Chung Của Máy Tính Điện Tử Theo Von Neumann Gồm Những Bộ Phận Nào?
  • Cấu Trúc Và Hoạt Động Của Máy Tính Cá Nhân
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tin Học 9 Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Tin Học 10 Bài 20: Mạng Máy Tính
  • Giáo Án Tin Học 10
  • Mạng Máy Tính Là Gì ?
  • Mạng Máy Tính Là Gì? Lợi Ích Khi Sử Dụng Mạng Máy Tính
  • Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?

    Trả lời:

    * Mạng máy tỉnh là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng,…

    * Các lợi ích cùa mạng máy tính, đó là:

    – Dùng chung dữ liệu: có thề sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác hoặc lưu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó người dùng trên mạng có thể truy cập đến khi cần thiết;

    – Dùng chung các thiết bị phần cứng: Chia sẻ máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa và nhiều thiết bị khác để người dùng trên mạng có thề dùng chung;

    – Dùng chung các phần mềm: Có thể cài đặt phần mềm lên máy tính để người dùng trên mạng dùng chung. Nó sẽ giúp tiết kiệm đáng kể;

    – Trao đổi thông tin: Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính thông qua thư điện từ [e-mail] hoặc phần mềm trò chuyện trực tuyến [chat].

    Câu 2. Trang 10 Sách Giáo Khoa [SGK] Tin Học 9

    Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?

    Trả lời:

    Các thành phần cơ bản cỉa mạng máy tính:

    – Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng;

    – Môi trường truyền dẫn [các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…] cho phép các tín hiệu truyền qua đó;

    – Các thiết bị kết nối mạng [hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch,…] cùng môi trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng

    – Giao thức truyền thông [protocol] là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

    Câu 3. Trang 10 Sách Giáo Khoa [SGK] Tin Học 9

    Tiêu chí nào được dùng để phân biệt mạng Lan và Wan?

    Trả lời:

    Các tiêu chí được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN đó là:

    – Dựa trên phạm vi địa lí

    + Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,…

    + Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

    Câu 4. Trang 10 Sách Giáo Khoa [SGK] Tin Học 9

    Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không có dây

    Trả lời:

    – Giống nhau:

    Mạng LAN và WAN đều là hai mạng được phân loại theo phạm vi địa lí. Từ đó ta nhận thấy rằng, mạng LAN là mạng kết nối những máy tính ở gần nhau, còn WAN kết nối những máy tính ở cách xa nhau một khoảng cách lớn và thông thường liên kết các mạng LAN.

    – Khác nhau

    Khoảng cách Địa lí

    Các máy tính và thiết bị gần như trong cùng một căn phòng, tòa nhà,.. [khoảng cách < 200m trở lại]

    Các máy tính và thiết bị có thể ở các thành phố, đất nước khác nhau, khắp lục địa kết nối với nhau [khoảng cách hàng nghìn km]

    Số lượng máy

    Vài chục máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

    Hàng chục nghìn máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

    Công nghệ truyền thông

    Thực hiện công nghệ truyền thông cao cấp, đó là công nghệ tương tự, công nghệ số, công nghệ chuyển mạch gói,…

    Câu 5. Trang 10 Sách Giáo Khoa [SGK] Tin Học 9

    Hãy nêu một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung?

    Trả lời:

    Một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung đó là: máy in mạng, bộ nhớ, các ổ đĩa,…

    Câu 6. Trang 10 Sách Giáo Khoa [SGK] Tin Học 9

    Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính

    Trả lời:

    Sự khác nhau về vai trò của máy chủ với máy trạm trên mạng máy tính:

    Máy chủ [ Server]: Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung

    Máy trạm [Client, Workstation ]: Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp

    a] Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.

    b] Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở Thành phố Hồ Chí Minh để có thể sao chép các tệp và gửi thư điện tử.

    c] Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một tòa nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in.

    Trả lời:

    a, Mạng Lan

    b, Mạng Wan

    c, Mạng Wan

    chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài 1: Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính
  • Root Là Gì? Những Lợi Ích Và Bất Lợi Của Root
  • Bài 20. Mạng Máy Tính
  • Hãy Nêu Ví Dụ Cho Thấy Lợi Ích To Lớn Của Máy Tính Điện Tử Đối Với Con Người?
  • Chương Iv § 20 Mạng Máy Tính 1. Mạng Máy Tính Là Gì? Hãy Nêu 3 Lợi Ích Của Mạng Máy Tính Mà Em Biết? 2. Hãy Vẽ Hình Minh Họa Và Mô Tả Các Kiểu Bố Trí Máy Tính
  • --- Bài mới hơn ---

  • Những Lợi Ích Và Bí Quyết Để Học Giỏi Tất Cả Các Môn Dành Cho Teen Cấp Iii
  • Lợi Ích Của Việc Học Ngoại Ngữ Sớm:
  • Lợi Ích Của Việc Học Sớm Ngoại Ngữ
  • 10 Lợi Ích Của Việc Giúp Trẻ Học Ngoại Ngữ Sớm Cho Trẻ Từ 3
  • Có Nên Cho Trẻ Đến Lớp Học Ngoại Ngữ Sớm
  • Bài 1 Tin học lớp 9: Từ mạng máy tính đến mạng máy tính. Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 10 . Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?…

    Câu 1: Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?

    * Các lợi ích cùa mạng máy tính, đó là:

    – Dùng chung dữ liệu: có thề sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác hoặc lưu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó người dùng trên mạng có thể truy cập đến khi cần thiết;

    – Dùng chung các thiết bị phần cứng: Chia sẻ máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa và nhiều thiết bị khác để người dùng trên mạng có thề dùng chung;

    – Dùng chung các phần mềm: Có thể cài đặt phần mềm lên máy tính để người dùng trên mạng dùng chung. Nó sẽ giúp tiết kiệm đáng kể;

    – Trao đổi thông tin: Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính thông qua thư điện từ [e-mail] hoặc phần mềm trò chuyện trực tuyến [chat].

    Câu 2: Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?

    – Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng;

    – Môi trường truyền dẫn [các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…] cho phép các tín hiệu truyền qua đó;

    – Các thiết bị kết nối mạng [hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch,…] cùng môi trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng

    – Giao thức truyền thông [protocol] là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

    Câu 3: Tiêu chí nào được dùng để phân biệt mạng Lan và Wan?

    – Dựa trên phạm vi địa lí

    + Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,…

    + Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

    Câu 4: Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không có dây

    Mạng LAN và WAN đều là hai mạng được phân loại theo phạm vi địa lí. Từ đó ta nhận thấy rằng, mạng LAN là mạng kết nối những máy tính ở gần nhau, còn WAN kết nối những máy tính ở cách xa nhau một khoảng cách lớn và thông thường liên kết các mạng LAN.

    – Khác nhau

    Khoảng cách Địa lí

    Các máy tính và thiết bị gần như trong cùng một căn phòng, tòa nhà,.. [khoảng cách < 200m trở lại]

    Các máy tính và thiết bị có thể ở các thành phố, đất nước khác nhau, khắp lục địa kết nối với nhau [khoảng cách hàng nghìn km]

    Số lượng máy

    Vài chục máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

    Hàng chục nghìn máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

    Công nghệ truyền thông

    Thực hiện công nghệ truyền thông cao cấp, đó là công nghệ tương tự, công nghệ số, công nghệ chuyển mạch gói,…

    Câu 5: Hãy nêu một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung?

    Câu 6: Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính

    Máy chủ [Server]: Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung

    Máy trạm [Client, Workstation]: Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp

    a] Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.

    b] Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở Thành phố Hồ Chí Minh để có thể sao chép các tệp và gửi thư điện tử.

    c] Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một tòa nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in.

    b, Mạng Wan

    c, Mạng Wan

    --- Bài cũ hơn ---

  • Từ Văn Bản ” Bàn Về Đọc Sách” Em Có Suy Nghĩ Gì Về Hiện Tượng Đọc Sách Của Học Sinh Ngày Nay
  • 5 Lợi Ích Của Việc Đọc Truyện Tranh
  • Những Lợi Ích Của Việc Đọc Truyện Tranh Đối Với Sinh Viên
  • 5 Lợi Ích Của Sách Mà Bạn Không Thể Ngờ Tới
  • 7 Lợi Ích Của Đọc Truyện Thường Xuyên
  • Bạn đang xem chủ đề Nêu Lợi Ích Của Mạng Máy Tính Tin Học 10 trên website 3mienmoloctrungvang.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Đề Xuất

    Lợi Ích Khi Nghe Nhạc, Băng Cassette, Băng Cối Gốc, Đĩa Than, Lp 1. Âm nhạc làm bạn hạnh phúc hơn “Tôi không hát bởi vì tôi hạnh phúc, tôi hạnh phúc bởi vì tôi hát” – câu nói nổi tiếng của William James. Các nghiên cứu cho thấy rằng khi bạn nghe được bài hát mà mình thích, não của bạn sẽ giải phóng dopamine, một dạng dẫn truyền thần kinh. Valorie Salimpoor, một nhà thần kinh học tại Đại học McGill, đã thực hành thử nghiệm trên 8 người tình nguyện bằng cách tiêm một chất phóng xạ vào họ, sau đó cho họ nghe bản nhạc mà họ thích. Một máy...

    Về Mối Quan Hệ Giữa Lợi Ích Vật Chất Và Lợi Ích Tinh Thần Trong Sự Phát Triển Của Xã Hội Ta Hiện Nay Con người là một sinh vật – xã hội, do đó để tồn tại và phát triển con người không những phải thực hiện những nhu cầu vật chất mà cả những nhu cầu tinh thần. Lợi ích là những phương thức hướng vào sự thỏa mãn các nhu cầu của con người trong đời sống xã hội. Vì thế, tương ứng với những nhu cầu là những lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Và, chúng cũng gắn bó với nhau hết sức chặt chẽ trong quá trình hình thành và phát triển của con người. Hai...

    Atm Là Gì? Lợi Ích Của Thẻ Atm? Thẻ ATM là một công cụ [rút tiền và thanh toán hàng hoá dịch vụ] an toàn, sinh lời và thuận tiện giúp chủ thẻ sử dụng số tiền của mình một cách khoa học. Máy rút tiền tự động – ATM là gì? Máy rút tiền tự động hay máy giao dịch tự động [còn được gọi là ATM, viết tắt của Automated Teller Machine hoặc Automatic Teller Machine trong tiếng Anh] là một thiết bị ngân hàng giao dịch tự động với khách hàng, thực hiện việc nhận dạng khách hàng thông qua thẻ ATM [thẻ ghi nợ, thẻ tín...

    Uống Nước Lá Tía Tô Có Giảm Cân Không? Cách Uống Lá Tía Tô Giảm Cân Hiệu Quả Uống nước lá tía tô có giảm cân không? Nước lá tía tô rất giàu các vitamin và khoáng chất, như vitamin A, C, canxi, phốt pho, sắt,… Đây là lý do vì sao loại nước này lại có khả năng thúc đẩy hệ tiêu hóa diễn ra hiệu quả hơn, từ đó nhanh chóng chuyển hóa thực phẩm thành năng lượng để phục vụ cho các hoạt động của cơ thể, ngăn chặn tình trạng tích tụ năng lượng chuyển hóa thành mỡ. Bên cạnh đó, hàm lượng chất xơ trong nước lá tía tô có thể làm tăng cảm...

    Các Tác Dụng Mặt Nạ Khoai Tây, Sữa Tươi Với Da Mặt Như chúng ta đã biết thì khoai tây có rất nhiều công dụng khá tuyệt vời. Nó là một thực phẩm tốt cho sức khỏe đồng thời là người bạn chăm sóc da vô cùng thần kì. Tẩy chay mụn cứng đầu là một trong những tính năng tuyệt vời của nó. 2. Tác dụng làm sáng da của mặt nạ khoai tây sữa tươi Bên cạnh tính năng trị các loại mụn an toàn và hiệu quả thì khoai tây sữa chua còn có khả năng làm trắng sáng làn da mặt của bạn hiệu quả. Cách làm hết...

    Công Dụng Của Saffron Và Cách Dùng Saffron Để Trị Mất Ngủ Công dụng của nhụy hoa nghệ tây Saffron đối với người bệnh mất ngủ Saffron được mệnh danh là “Vàng đỏ” vì mức giá cao ngất ngưỡng, có thể nói là đắt nhất thế giới, khi 1kg có thể dao động từ 1.100 đến 11.000 USD, tùy theo phân loại dựa trên các tiêu chuẩn sẵn có. Đây là loài thực vật nổi tiếng của vùng Địa Trung Hải và dồi dào nhất là Iran. Vì thế hàng Saffron tại Việt Nam chính hãng đa phần đều là nhập khẩu trực tiếp từ các nước như Iran, Hy Lạp, Kashmir…...

    Tác Dụng Của Đậu Bắp Với Bệnh Tiểu Đường Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không chuyển hóa các chất bột đường từ thực phẩm ăn hàng ngày một cách hiệu quả để tạo năng lượng, khiến lượng đường tích tụ tăng dần trong máu. Qua thời gian, cơ thể bạn sẽ đứng trước nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan như mắt, thận, thần kinh, … Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể ngăn chặn quá trình này chỉ bằng đậu bắp. Hãy tìm đến tác dụng của đậu bắp với bệnh tiểu đường trước khi cơ...

    Isoflavones Tác Dụng Như Thế Nào Đến Sức Khỏe, Sắc Đẹp Và Sinh Lý Nữ? Theo nghiên cứu, Isoflavones có tác dụng rất lớn với sức khỏe con người nói chung và với việc bổ sung nội tiết tố cho phụ nữ nói riêng. Isoflavone được tìm thấy trong khá nhiều loại thực vật nhưng q ua nhiều nghiên cứu các nhà khoa học đã chỉ ra rằng isoflavone trong đậu nành là dồi dào, dễ hấp thu và phù hợp với cơ địa của người Việt Nam nhất. Isoflavone là hoạt chất có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên, cơ chế hoạt động và chức năng của isoflavones gần giống như estrogen –...

    Cách Bật Voice Match Để Gọi Ok Google Khi Dùng Tiếng Việt Trợ lý ảo Google đã chính thức hỗ trợ ngôn ngữ tiếng Việt cho người dùng bắt đầu kể từ ngày 6/5 vừa qua. Nhưng có một vấn đề mà nhiều người dùng sử dụng Google Assistant gặp phải, đó chính là máy bị mất đi tính năng Voice Match, nghĩa là người dùng không thể gọi OK Google để kích hoạt Google Assistant. Nguyên nhân là do Google Assistant hiện chưa hỗ trợ Voice Match cho ngôn ngữ tiếng Việt. Và Google thì nhận diện điều này thông qua ngôn ngữ chính sử dụng trên điện thoại Android. Xử lý...

    ~ ば ~ ほど:càng…càng… →  Thư cảm ơn thì nên gửi càng sớm càng tốt. ⑪   あの 人 ひと の 話 はなし は 聞 き けば 聞 き くほどわからなくなる。 →  Câu chuyện của người đó nói càng nghe càng khó hiểu. ⑫   年 とし を 取 と れば 取 と るほど、 体 からだ の 大切 たいせつ さが 分 わ かります。 →  Càng lớn tuổi càng hiểu được tầm quan trọng của sức khỏe.   ⑬   経済 けいざい が 成長 せいちょう すればするほど 貧富 ひんぷ の 差 さ が 広 ひろ がっていく。 →  Nền kinh tế càng phát triển thì chênh lệch giàu nghèo càng lớn.   ⑭   この 本 ほん は 読 よ めば 読 よ むほど 面白 おもしろ くなる。 →  Quyển sách này càng đọc càng thấy hay.   ⑮   高齢 こうれい であればあるほど 転職 てんしょく は 厳 きび しくなる。 →  Càng lớn tuổi thì càng khó chuyển việc.   ⑯   甘 あま いものを 食 た べれば 食 た べるほど 太 ふと っていく。 →  Càng ăn nhiều đồ ngọt thì càng mập lên.   ⑰   スポーツは 練習 れんしゅう すればするほどうまくなる。 →  Môn thể thao thì luyện tập càng nhiều càng giỏi.   ⑱   お 給料 きゅうりょう は 高 たか ければ 高 たか いほどいいでしょう。 →  Hẳn là lương càng cao thì càng tốt chứ nhỉ.   ⑲   病気 びょうき の 治療 ちりょう は 早 はや ければ 早 はや いほどいい。 →  Điều trị bệnh thì nên càng sớm càng tốt.   ⑳   家庭 かてい の 電気製品 でんきせいひん の 操作 そうさ は 簡単 かんたん ならば 簡単 かんたん なほどいいと 思 おも います。 →  Tôi cho rằng thao tác các đồ điện tử gia...

    Video liên quan

    Chủ Đề