Vì sao chọn lọc chống lại alen lặn không bao giờ loại bỏ hết hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?

Đề bài

Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?

Lời giải chi tiết

Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội chịu tác động chọn lọc nhanh hơn nhiều các alen lặn vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện thành kiểu hình. Chọn lọc tác động vào kiểu gen hay alen thông qua tác động vào kiểu hình. Alen lặn sẽ không biểu hiện kiểu hình ở kiểu gen dị hợp nên không chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên, alen lặn chỉ biểu hiện thành kiểu hình ở kiểu gen đồng hợp lặn, mà xác suất để tổ hợp gen đồng hợp lặn xuất hiện là rất thấp.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay

Tại sao chọn lọc chống lại alen lặn không bao giờ bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể? 

B. Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp. 

Các câu hỏi tương tự

[1] Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

[3] Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng th tác động n cả quần th.

[5] Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.

A.4

B.2

C.5

D.3

[1] Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

[3] Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng cá thể mà tác động lên cả quần thể.

[1] Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

[3] Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng cá thể mà tác động lên cả quần thể.

[5] Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.

[6] Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các alen khác nhau trong quần thể theo hướng thích nghi

A.

B. 3

C. 2

D. 5

[1] Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

[3] Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng cá thể mà tác động lên cả quần thể.

[5] Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.

[6] Chọn lọc tự nhiên phân hóa khả năng sống sót của các alen khác nhau trong quần thể theo hướng thích nghi.

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

[1] Chọn lọc tự nhiên quy định nhịp điệu và tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi của quần thể.

[3] Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

[5] Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.

[6] Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn alen đó ra khỏi quần thể.

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

[1]. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.

[3]. Chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn alen trội gây chết ra khỏi quần thể.

[5]. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào chọn lọc chống lại alen lặn hay chống lại alen trội.

[6]. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, dẫn đến làm biến đổi tần số alen của quần thể

A.

B. 3

C. 4

I. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể.

III. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể.

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

[2] Tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.

I. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.

III. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào chọn lọc chống lại alen lặn hay chống lại alen trội.

IV. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, dẫn đến làm biến đổi tần số alen của quần thể.

A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Video liên quan

Chủ Đề