Vì sao hình ảnh tiếng gà trưa lại trở thành nhan đề của bài thơ

I. Đôi nét về tác giả Xuân Quỳnh

- Xuân Quỳnh sinh năm 1942 và mất năm 1988, tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh.

- Quê ở làng An Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây [nay thuộc Hà Nội].

- Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng thơ tình yêu của Việt Nam.

- Thơ của Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị, trong sáng của đời sống gia đình và cuộc sống hàng ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm.

- Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật vào năm 2011.

- Một số tác phẩm tiêu biểu:

+ Các tập thơ: Chồi biếc [1963], Hoa dọc chiến hào [1968], Lời ru trên mặt đất [1978], Chờ trăng [1981], Tự hát [1984]. Trong đó có một số bài thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển, Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…

+ Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng [truyện thiếu nhi, 1981], Bầu trời trong quả trứng [thơ văn thiếu nhi, 1982]...

Theo em tại sao tác giả Xuân Quỳnh lại đất nhan đề bài thơ của mình là Tiếng gà trưa Chi tiết 2022

Contents

  • 1 Mẹo Hướng dẫn Theo em tại sao tác giả Xuân Quỳnh lại đất nhan đề bài thơ của tớ là Tiếng gà trưa Chi tiết Mới Nhất
    • 1.1 Share Link Cập nhật Theo em tại sao tác giả Xuân Quỳnh lại đất nhan đề bài thơ của tớ là Tiếng gà trưa miễn phí
    • 1.2 Video Theo em tại sao tác giả Xuân Quỳnh lại đất nhan đề bài thơ của tớ là Tiếng gà trưa Chi tiết ?
    • 1.3 Chia Sẻ Link Cập nhật Theo em tại sao tác giả Xuân Quỳnh lại đất nhan đề bài thơ của tớ là Tiếng gà trưa Chi tiết miễn phí
      • 1.3.1 Hỏi đáp vướng mắc về Theo em tại sao tác giả Xuân Quỳnh lại đất nhan đề bài thơ của tớ là Tiếng gà trưa Chi tiết

Phân tích hình ảnh người bà trong bài Tiếng gà trưa

  • Phân tích hình ảnh người bà trong Tiếng gà trưa - Mẫu 1
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Tiếng gà trưa - Mẫu 2
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Tiếng gà trưa - Mẫu 3
  • Phân tích hình ảnh người bà trong Tiếng gà trưa - Mẫu 4

Phân tích hình ảnh người bà trong Tiếng gà trưa - Mẫu 1

Bài thơ “Tiếng gà trưa” đã khắc họa hình ảnh người bà hiện lên vô cùng chân thực, sống động.

“Trên đường hành quân xa

Nghe gọi về tuổi thơ”

Đoạn thơ đầu đã khái quát nêu khung cảnh làng quê vào buổi trưa hè thanh vắng, không gian tĩnh mịch bỗng nhiên có tiếng gà nhảy ổ. Tiếng gà xao xác gợi lại tất cả những kỉ niệm tuổi thơ, những ngày tháng được sống bên người bà yêu dấu của anh chiến sĩ:

“Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu trắng”

Thật thú vị trước hình ảnh chị gà mái mơ, mái vàng được tả trong đoạn thơ thứ hai. Những chị gà mái đã trở thành một trong những kỉ niệm đẹp đẽ của anh chiến sĩ. Đối với tôi đó chỉ là những hình ảnh rất bình dị trong đời sống hằng ngày nhưng chỉ qua đoạn thơ trên mà tôi lại thấy yêu những hình ảnh thân quen đó, cũng như anh chiến sĩ trong bài đã xem hình ảnh đó là kỉ niệm làm khó quên trong tâm trí mình.

Cụm từ “tiếng gà trưa” đã gợi nhớ kỉ niệm làm anh chiến sĩ, xúc động: lén xem trộm gà đẻ để rồi bị mắng. Lúc đó anh chiến sĩ cứ ngỡ như là thật nên vội vã lấy gương soi, vừa lo lắng, vừa sợ sệt.

Trong cuộc sống hằng ngày đã có những kỉ niệm vui để lại trong ta nhưng với anh chiến sĩ, ngoài kỉ niệm trên, anh làm sao có thể quên được sự thương yêu, đùm bọc của bà. Chính bàn tay thô và nhăn nheo ấy đã lom khom soi từng quả trứng hồng. Thương nhất là những lúc trời đầy sương muối, lạnh lẽo bà mong cho đàn gà thật khỏe mạnh để cuối năm bán gà có thể sắm quần áo mới cho cháu vui xuân. Nghĩ lại anh chiến sĩ thấy thương bà quá:

Yêu bà, anh chiến sĩ lại càng chiến đấu thật anh dũng để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương, bảo vệ xóm làng yêu dấu với tiếng gà cục tác thật thân thương:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Bà ơi! cũng vì bà”

Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã để lại ấn tượng sâu sắc cho bạn đọc yêu thơ chị.

Video liên quan

Chủ Đề