Viết phương trình mặt phẳng alpha đi qua M(2;1 3)

Trong không gian $Oxyz$, cho ba điểm $A\left[ {1,0,0} \right],B\left[ {0,1,0} \right]$ và $C\left[ {0,0,1} \right]$ . Phương trình mặt phẳng $\left[ P \right]$  đi qua ba điểm $A,B,C$ là:

Trong hệ trục toạ độ không gian $Oxyz$, cho \[A\left[ {1,0,0} \right],\;B\left[ {0,b,0} \right],\;C\left[ {0,0,c} \right]\], biết $b,c > 0$, phương trình mặt phẳng $\left[ P \right]:y - z + 1 = 0$ . Tính $M = c + b$ biết \[[ABC] \bot [P]\], \[d\left[ {O,[ABC]} \right] = \dfrac{1}{3}\]

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $M\left[ {1;1;2} \right].$ Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng $\left[ P \right]$ đi qua $M$ và cắt các trục $x'Ox,\,\,y'Oy,\,\,z'Oz$ lần lượt tại các điểm $A,\,\,B,\,\,C$ sao cho $OA = OB = OC \ne 0\,\,?$

Trong không gian $Oxyz$, cho ba điểm $A\left[ {1,0,0} \right],B\left[ {0,1,0} \right]$ và $C\left[ {0,0,1} \right]$ . Phương trình mặt phẳng $\left[ P \right]$  đi qua ba điểm $A,B,C$ là:

Trong hệ trục toạ độ không gian $Oxyz$, cho \[A\left[ {1,0,0} \right],\;B\left[ {0,b,0} \right],\;C\left[ {0,0,c} \right]\], biết $b,c > 0$, phương trình mặt phẳng $\left[ P \right]:y - z + 1 = 0$ . Tính $M = c + b$ biết \[[ABC] \bot [P]\], \[d\left[ {O,[ABC]} \right] = \dfrac{1}{3}\]

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz,$ cho điểm $M\left[ {1;1;2} \right].$ Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng $\left[ P \right]$ đi qua $M$ và cắt các trục $x'Ox,\,\,y'Oy,\,\,z'Oz$ lần lượt tại các điểm $A,\,\,B,\,\,C$ sao cho $OA = OB = OC \ne 0\,\,?$

Mặt phẳng [α] vuông góc với hai mặt phẳng [β] và [γ], do đó hai vecto có giá song song hoặc nằm trên [α] là: nβ→ = [3; −2; 2] và nγ→ = [5; −4; 3].

Suy ra nα→ = nβ→ ∧ nγ→ = [2; 1; −2]

Mặt khác [α][α] đi qua điểm M[3; -1; -5] và có vecto pháp tuyến là nα→. Vậy phương trình của [α] là: 2[x – 3] + 1[y + 1] – 2[z + 5] = 0 hay 2x + y – 2z – 15 = 0.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lập phương trình của mặt phẳng [α] đi qua điểm M[1; 2; 3] và cắt ba tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất.

Xem đáp án » 25/06/2020 1,314

Cho tứ diện có các đỉnh là A[5; 1; 3], B[1; 6; 2], C[5; 0 ; 4], D[4; 0 ; 6]. Hãy viết phương trình mặt phẳng [ABC].

Xem đáp án » 25/06/2020 1,045

Viết phương trình của mặt phẳng [β] đi qua điểm M[2; -1; 2], song song với trục Oy và vuông góc với mặt phẳng [α]: 2x – y + 3z + 4 = 0

Xem đáp án » 25/06/2020 749

Lập phương trình mặt phẳng [α] đi qua hai điểm A[0; 1; 0] , B[2; 3; 1] và vuông góc với mặt phẳng [β]: x + 2y – z = 0 .

Xem đáp án » 25/06/2020 720

Cho tứ diện có các đỉnh là A[5; 1; 3], B[1; 6; 2], C[5; 0 ; 4], D[4; 0 ; 6]. Hãy viết phương trình mặt phẳng [α] đi qua điểm D và song song với mặt phẳng [ABC].

Xem đáp án » 25/06/2020 709

Viết phương trình mặt phẳng [α] trong các trường hợp sau: [α] đi qua điểm M[2; 0; 1] và nhận n→ = [1; 1; 1] làm vecto pháp tuyến

Xem đáp án » 25/06/2020 588

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách làm bài tập viết phương trình mặt phẳng cơ bản - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Cách 1:

1. Vecto pháp tuyến của mặt phẳng [P] là: n [A;B;C]

2. Do mặt phẳng [α] // [P] nên vecto pháp tuyến của mặt phẳng [α] là n [A;B;C].

3. Phương trình mặt phẳng [α]:

A[x -xo ] +B[y -yo ] +C[z -zo] =0

Cách 2:

1. Mặt phẳng [α] // [P] nên phương trình mặt phẳng [α] có dạng:

Ax +By +Cz +D'=0 [*] với D'≠D

2. Vì mặt phẳng [α] đi qua điểm M [xo ;yo ;zo ] nên thay tọa độ điểm

M [xo ;yo ;zo ] vào [*] tìm đươc D’

Bài 1: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng [P] đi qua điểm M [0; 1; 2] và song song với mặt phẳng [Q]: 2x – 4y + 2 = 0.

Hướng dẫn:

Mặt phẳng [P] song song với mặt phẳng [Q] nên vecto pháp tuyến của mặt phẳng [Q] là n [2; -4;0]

Mặt phẳng [P] đi qua điểm M[0; 1; 2] và có vecto pháp tuyến n [2; -4;0] nên có phương trình là:

2[x -0] -4[y -1] +0 . [z -2] =0

⇔2x -4y +4 =0

⇔x -2y +2 =0

Quảng cáo

Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng [P] đi qua điểm M [-1; 2; -3] và song song với mặt phẳng [Oxy]

Hướng dẫn:

Phương trình mặt phẳng [Oxy] là: z=0

Do mặt phẳng [P] song song song với mặt phẳng [Oxy] nên mặt phẳng [P] có dạng: z +c =0 [z≠0]

Do mặt phẳng [P] đi qua điểm M [-1; 2; -3] nên ta có: -3 +c = 0 ⇔ c =3

Vậy phương trình mặt phẳng [P] là: z +3 =0

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng [P] đi qua điểm M [0; -1; 3] và song song với mặt phẳng [Q]: 2x+3y-z+5=0

Hướng dẫn:

Do mặt phẳng [P] song song với mặt phẳng [Q] nên mặt phẳng [P] có vecto pháp tuyến n [2; 3;-1]

Phương trình mặt phẳng [P] có vecto pháp tuyến n [2; 3;-1] và đi qua điểm M [0; -1; 3] là:

2[x -0] +3[y +1] -1[z -3]=0

⇔ 2x +3y -z =0

Bài 4: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A [5; 1; 3], B[1; 2; 6], C[5; 0; 4], D[4; 0; 6]. Viết phương trình mặt phẳng đi qua D và song song với mặt phẳng [ABC]

Hướng dẫn:

Quảng cáo

AB=[-4;1;3]; AC=[0; -1;1]

⇒ [AB , AC ]=[4;4;4]

Gọi n là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng [ABC] ta có:

nên n ⃗ cùng phương với [AB , AC ]

Chọn n=[1;1;1] là vecto pháp tuyến của mặt phẳng [ABC]

Do mặt phẳng [P] song song với mặt phẳng [ABC] nên mặt phẳng [P] có vecto pháp tuyến n=[1;1;1].

Phương trình mặt phẳng [P] đi qua A [5; 1; 3] và có vecto pháp tuyến

n=[1;1;1] là:

x -5 +y -1 +z -3 =0

⇔ x +y +z -9 =0

Bài giảng: Cách viết phương trình mặt phẳng nâng cao - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề