Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 132 Tiết 7

Viết vào bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều:

Viết vào bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nênTiếng sáo diều:

Tên bài

Tác giả

Nội dung chính

Nhân vật

 .....

 .......

 ......

 .......

TRẢ LỜI:

Tên bài

Tác giả

Nội dung chính

Nhân vật

Ông Trạng thả diều

Trinh Đường

Ồng Trạng Nguyễn Hiền nhà nghèo nhưng rất hiếu học.

Nguyễn Hiền

"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi

Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam

Bạch Thải Bưởi từ hai bàn tay trắng đã dựng nên nghiệp lớn nhờ chí lớn.

Bạch Thái Bưởi

Vẽ trứng

Xuân Yến

Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại.

Lê-ô-nác-đô đa Vin-Xi

Người tìm đường lên các vì sao

Lê Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn

Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi giấc mơ từ nhỏ của mình, đã tìm đường lên được các vì sao.

Xi-ôn-cốp-xki 

Văn hay chữ tốt

Truyện đọc 1 [1995]

Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt.

Cao Bá Quát

Chú Đất Nung [phần 1-2] Nguyễn Kiên Chú Đất Nung nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ và hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. Chú Đất Nung
Trong quán ăn "Ba cá bống” A-lếch-xâyTôn-xtôi Chú người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ “hai kẻ độc ác". Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt trăng [phần 1 và 2] Phơ-bơ Thế giới diệu kì trong mắt trẻ em, được trẻ em nhìn nhận và giải quyết rất khác người lớn. Công chúa nhỏ

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Tiết 1 - Tuần 18 - Ôn tập cuối học kì 1 - Tiếng Việt 4

Hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tuần 18: Ôn tập học kì 1 - Tiết 7 là lời giải ngắn gọn, chi tiết, bám sát nội dung chương trình học ở trường, giúp các em tiếp thu bài giảng một cách dể hiểu và hỗ trợ các em ôn luyện thêm kiến thức.

Giải câu 1 trang 132, 133, 134 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Đọc bài văn trong tiết luyện tập [Tiếng Việt 5, tập một, trang 175 – 176]. Dựa vào nội dung bài học, đánh dấu × vào ☐ trước ý trả lời đúng:

Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.

Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồn. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.

Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.

1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?

☐ Làng tôi.

☐ Những cánh buồm.

☐ Quê hương.

2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?

☐ Nước sông đầy ắp.

☐ Những con lũ dâng đầy.

☐ Dòng sông đỏ lựng phù sa.

3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?

☐ Mùa nắng của những ngày đẹp trời.

☐ Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.

☐ Màu áo của những người thân trong gia đình.

4. Cách so sánh trên [nêu ở câu hỏi 3] có gì hay?

☐ Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.

☐ Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.

☐ Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.

5. Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?

☐ Những cánh buồm đi như rong chơi.

☐ Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

☐ Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.

6. Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người?

☐ Vì những cánh buồm đẩy thuyền lên ngược về xuôi, giúp đỡ con người.

☐ Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

☐ Vì những cánh buồm quanh năm, suốt tháng cần cù, chăm chỉ như con người.

7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?

☐ Một từ. [Đó là từ:………….]

☐ Hai từ. [Đó là từ:………….]

☐ Ba từ. [Đó là từ:………….]

8. Trong câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.” có mấy cặp từ trái nghĩa?

☐ Một cặp. [Đó là từ:………….]

☐ Hai cặp. [Đó là từ:………….]

☐ Ba cặp. [Đó là từ:………….]

9. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?

☐ Đó là một từ nhiều nghĩa.

☐ Đó là hai từ đồng nghĩa.

☐ Đó là hai từ đồng âm.

10. Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

☐ Một quan hệ từ. [Đó là từ:………….]

☐ Hai quan hệ từ. [Đó là từ:………….]

☐ Ba quan hệ từ. [Đó là từ:………….]

Đáp án:

1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên?

☒ Những cánh buồm.

2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?

☒ Nước sông đầy ắp.

3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?

☒ Màu áo của những người thân trong gia đình.

4. Cách so sánh trên [nêu ở câu hỏi 3] có gì hay?

☒ Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.4

5. Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buồm căng gió?

☒ Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.

6. Vì sao tác giả nói những cánh buồm chung thủy cùng con người?

☒ Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay.

7. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?

☒ Hai từ. [Đó là từ: lớn,khổng lồ]

8. Trong câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi.” có mấy cặp từ trái nghĩa?

☒ Một cặp. [Đó là từ: ngược/ xuôi]

9. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?

☒ Đó là hai từ đồng âm.

10. Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.” có mấy quan hệ từ?

☒ Ba quan hệ từ. [Đó là từ: còn, thì, như]

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt lớp 5 Tuần 18: Ôn tập học kì 1 - Tiết 7 chi tiết, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Tuần 18 trang 132, 133, 134 - Tiết 7 hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Đề bài: Đọc bài văn trong tiết luyện tập [sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 177]. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh x vào ☐ trước ý trả lời đúng:

Trả lời:

Bài 2:

Trả lời:

Bài 3:

Trả lời:

1. Nêu chọn tên nào đặt cho bài văn trên ?

2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì ?

3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì ?

4. Cách so sánh trên [nêu ở câu hỏi 3] có gì hay ?

5. Câu văn nào trong bài tả đúng một cánh buốm căng gió ?

6. Vì sao tác giả nói những cánh buổm chung thủy cùng con người ?

7. Trong bài văn có mấy từ đổng nghĩa với từ to lớn ?

8. Trong câu "Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi."có mấy cặp từ trái nghĩa ?

9. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ năng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào ?

10. Trong câu “Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi.”có mấy quan hệ từ ?

Video liên quan

Chủ Đề