Vuông tròn tam giác nghĩa là gì

Theo đoạn clip, trên bảng được gắn và được vẽ sẵn những hình tròn, hình vuông, không có chữ, giáo viên lần lượt chỉ vào từng hình còn học sinh tiểu học đọc theo.

Mạng xã hội đang lan truyền khá nhiều đoạn clip ghi lại cảnh học sinh tiểu học tập đọc, trong đó, thay vì đọc những chữ cái hay những từ thì các bé chỉ tay vào những biểu tượng hình tròn, hình vuông, hình tam giác... để đọc.

Theo đoạn clip ghi lại ở một lớp học, cô giáo dạy học sinh tiểu học đọc hai câu thơ "Tháp Mười đẹp nhất bông sen/Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ". Tuy nhiên, thay vì viết bằng chữ lên bảng, cô giáo chỉ vào hai dòng gắn hình tròn ở trên bảng [trên 6 hình, dưới 8 hình] rồi học sinh đọc theo."Mỗi một tiếng cô thay bằng một vật thật, mỗi một vật thật cô lại thay bằng một mô hình hình vuông. Hai câu ca này đã được ghi lại bằng các mô hình hình vuông", vừa giảng cô giáo vừa chỉ vào hai hàng hình vuông vẽ sẵn trên bảng [trên 6 hình, dưới 8 hình].

"Chúng mình được đọc ở trên vật thật, được đọc ở trên mô hình tiếng, bây giờ cả lớp mình sẽ cùng đọc trong sách giáo khoa. Các bạn chú ý, mỗi một tiếng được ghi lại bằng một mô hình. Khi đọc, ngón trỏ tay phải chúng mình chỉ đến đâu đọc đến đấy", cô giáo giảng trong đoạn clip được ghi lại.

Trong cuốn sách giáo khoa mà cô giáo dùng dạy học sinh đọc, dưới mỗi câu thơ, bài đồng dao, là những hình vuông, hình tròn. Cụ thể, ở bài đồng dao "Bống bống bang bang/Lên ăn cơm vàng/Cơm bạc nhà ta", dưới phần chữ là 12 hình tròn màu xanh, sắp xếp 4 hình trong một hàng.

Cô giáo chỉ tay vào từng hình tròn màu xanh để đọc, các học sinh đọc theo. Hàng loạt clip học sinh đọc bằng hình tròn, hình vuông được chia sẻ gây bão - Ảnh 1.

Phần hình tròn, hình tam giác được in trong sách để học sinh đọc.

Học sinh lớp 1 tập đọc bằng hình tròn, hình vuông [nguồn clip: facebook]

Ở một clip khác, em bé chỉ tay vào hình tròn đọc bài đồng dao, nam phụ huynh hỏi: "Sao con lại học như thế? Cô giáo có dạy đọc như này không?". Phụ huynh hỏi con từng chữ tương ứng với hình tròn thì em bé không chỉ được đúng.

Một phụ huynh khác khi chỉ tay vào hình vuông trong sách giáo khoa hỏi chữ gì thì em bé không biết. Khi được hỏi sao không biết mà đọc được, em bé đáp "thì cô chỉ". Liên tiếp chỉ hình vuông để hỏi con chữ gì, nhưng bé đều lắc đầu, phụ huynh lớn giọng: "Ngày mai con nghỉ học... Nhìn ô đọc mà nhìn chữ không biết chữ gì luôn".

Về cách đọc chữ tam giác, ô vuông, GS.TS Nguyễn Minh Thuyết [Tổng chủ biên Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới] thông tin trên tạp chí điện tử Gia đình mới, đây là cách dạy của cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 - Công nghệ Giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại.

"Cách dạy này của GS. Đại đã đưa vào thực tế, thực nghiệm ở một số trường cách đây mấy chục năm chứ không phải mới. Có thể đây là lứa phụ huynh mới nên thấy ngạc nhiên với cách dạy này", tạp chí điện tử Gia đình mới dẫn lời GS Thuyết.Đánh vần tiếng Việt “lạ”: Chủ tịch hội đồng thẩm định phương pháp này lên tiếng

Cũng theo GS Minh Thuyết, ở mấy bài đầu, chủ trương của tác giả cuốn sách là học sinh sẽ học cách tách lời nói thành các tiếng, từ đó hiểu cách đọc lời thơ, chứ không phải là học chữ hay học đánh vần. Học sinh sẽ hình dung mỗi mô hình hình tam giác, hình vuông là khối chữ mà không đọc thừa, thiếu chữ.

GS Thuyết nhấn mạnh với nguồn trên, giáo viên nên hướng dẫn cho phụ huynh hiểu mục đích bài học để tránh bức xúc, đồng thời phương pháp dạy này cần có sự khảo sát cẩn thận để đánh giá hiệu quả.

Trang chính » Sáng Tác, Thơ

từ hình tượng tròn vuông tam giác

cái bóng đã nói với thể phách không hiểu vì sao ban ngày thường hay bị quỉ ám lũ chúng nó múa may mờ ảo rú cuồng thanh âm vay mượn của bão không một ai nghe được chúng ta có cần phải tưởng tượng tới cường độ trong chất giọng ma mị ấy khi con người đang ngậm máu lạnh tanh chính mình cố chạy như bị ma rượt nhưng chẳng hề biết đích đến

niềm tin đã nhão nhừ chưa cô hồn sống vịn níu vào lời từ tâm man trá vuốt ve xác thối mơ mọc đôi cánh thánh thần bay về phía mặt trời mù đang rơi nước mắt quỷ dữ cứ gục gật đầu ngắc ngứ trước những con chữ diễn văn khôi hài chiêu dụ thầy tu bắt đầu tụng niệm nhuần nhuyễn tròn vuông tam giác phản kháng chửi tục khắp cùng tổ tiên trở về mũi miệng luôn bịt khẩu trang

chiều nay, tôi ngồi nhìn bão rớt chợt giật mình nghe tiếng em nói qua di động dạo này em thường hay bị quỉ ám! cười khan, tôi trả lời em có tin hay không thì tùy ngày nào anh cũng uống rượu một mình nhịp ly thầm trò chuyện vui say cùng âm hồn chữ nghĩa

bglocninh 9/2018

giấc mơ & tháng bảy âm lịch

âm lịch. giấy tiền vàng mã tự biết vinh danh sự tồn tại chính nó đôi khi nhìn thấy đức tin không màu than khóc ngoài vỏ âm thanh đang bám víu vào tro bụi thời gian chắc sẽ cô đọng như vũng nước mưa

đích thực là những hình ảnh diêm dúa nhưng không thiếu phần đỏm dáng nhiều con mắt trắng dã thật thảm hại tháng bảy. lố nhố cô hồn đi lang thang người đời mang kính râm cứ tưởng bầu trời đang tối

có thể. cái điều sau cùng luôn ấn tượng đêm qua. linh hồn Má trở về nhà bằng đôi cánh bướm tung lên cao những đóa hoa đỏ tươi màu máu vô số đốm sáng lập lòe nhẹ rơi xuống mặt tôi

locninh 8/2018

.

bài đã đăng của Khaly Chàm

  • Hiện thực của tháng tư - 28.04.2023
  • Chỉ là đóm lửa ly hương không khuôn mặt - 30.09.2022
  • sinh tồn trong sâu thẳm bóng đêm - 23.09.2022
  • nhân danh thơ và đọc phúc âm - 19.08.2022
  • ngụ ý không cần ánh sáng - 25.11.2021
  • ngụy tín với chính mình | ngày mở mắt chiêm bao - 26.07.2021
  • cơn mơ chơi ván bài tình ái - 17.06.2021
  • ngụy tín với chính mình - 28.05.2021
  • ý tưởng bông phèn hiện thực - 12.04.2021
  • với hiện thực để tồn tại là điều tất yếu - 25.02.2021
  • chạm mặt sự tưởng tượng có mùi - 08.01.2021
  • ý tưởng trườn qua vòm ngực - 27.12.2020
  • ý tưởng đi ngược mùa đông - 06.12.2020
  • tháng mười, buồn cười ta thật điên rồ - 28.09.2020
  • tháng bảy âm thuộc về cõi khác - 02.09.2020
  • với lũ sương mù kỷ nguyên hỗn mang - 15.08.2020
  • Chẳng nghĩ tới mùa dịch… ♦ Đêm mời rượu lũ dế chó - 03.04.2020
  • Sẽ không là chuyện cổ tích của tương lai - 13.03.2020
  • nghiệm thấy mặt trời độ lượng - 21.02.2020
  • an nhiên để tồn tại - 17.01.2020
  • Với sự trở về từ lãng quên - 03.01.2020
  • là thứ đếch gì mà phải suy nghĩ ♦ liên tưởng - 20.12.2019
  • dưới ngọn đèn lờ mờ ánh sáng - 06.12.2019
  • trong bất thường tôi thấy ♦ phúng dụ trước hồn quê - 18.10.2019
  • dưới mái hiên ngày thu ♦ giá như đừng uống môi người - 18.09.2019
  • sửng nhìn con vật người, cười | từ bóng tối phù mê | học thuyết đã được tẩm máu - 02.07.2019
  • tôi & mùi hương điên loạn - 09.04.2019
  • đã thấy tôi ngồi bên miệng vực - 07.03.2019
  • nghi vấn có thể là thực - 17.01.2019
  • chùm thơ điên đầu năm - 08.01.2019
  • tuyệt vọng & trật tự khôi hài - 27.12.2018
  • đã rơi từ khi nào ♦ tháng mười & chùm ý tưởng - 06.12.2018
  • âm khúc tặng bạn bè - 02.11.2018
  • nhập nhằng khái niệm về đàn bà ♦ đã thấy tôi… - 11.10.2018
  • điên là chuyện bình thường ♦ ngồi im tưởng tượng - 30.08.2018
  • ngày mai của nơi chốn ám muội không ngờ - 31.07.2018
  • cảm nghiệm từ chữ - 22.06.2018
  • một cõi bóng tối trong ba ngàn thế giới - 18.05.2018
  • cùng nhá nhem… ♦ thỉnh thoảng cười khan… - 11.04.2018
  • đánh tiếng khi ý nghĩ vẩn đục ♦ chẳng là gì khi đen một cõi - 19.01.2018
  • với mùa đông nhưng không phải là thơ - 05.12.2017
  • một cách nhìn riêng kiệt sức - 24.11.2017
  • chắc là tôi đang điên - 10.11.2017
  • lũ âm thanh đang trì hoãn - 19.09.2017
  • khi cái bóng tư duy - 28.07.2017
  • từ ngày thơ đeo kính râm - 23.06.2017
  • sự thật không lời - 24.05.2017
  • ý tưởng tôi từng giờ mở mắt - 17.05.2017
  • tháng tư hiện trong đồng tử - 19.04.2017
  • khi những con chữ mất ngủ - 02.03.2017
  • ngày tết mưa lạ & thơ điên - 09.02.2017
  • nào hay đất nước như một nấm mồ - 19.01.2017
  • sự mê hoặc như lửa - 14.01.2017
  • đêm lạnh trong mắt nhìn * như những sáng mùa đông - 05.01.2017
  • đêm * vang rền tiếng hú gọi tên - 14.10.2016
  • viết cho tháng bảy - 04.08.2016
  • ý niệm về nỗi sợ hãi cuối cùng - 25.05.2016
  • những ngày hạn trong tôi - 14.04.2016
  • không ẩn dụ điều gì - 29.02.2016
  • yếu tính được khẳng định - 16.02.2016
  • không thể nhầm lẫn - 01.01.2016
  • hôm nay cùng thinh lặng - 21.12.2015
  • điều tưởng tượng đang ngắn lại - 09.12.2015
  • đêm & tư duy co giật - 02.12.2015
  • khi tôi nhìn - 02.11.2015
  • với tôi: một cách nhìn - 21.10.2015
  • khi ký ức thức dậy - 12.10.2015
  • khái niệm đêm

    6 - 09.09.2015

  • tôi & từng ngày - 02.09.2015
  • khái niệm đêm

    5 - 08.07.2015

  • buổi sáng & khái niệm - 25.06.2015
  • nhận thức trong sự tưởng tượng - 17.06.2015
  • khái niện đêm

    3 - 04.06.2015

  • biến thức của hiện tại - 04.05.2015
  • vì tôi không có cái đuôi - 23.04.2015
  • sáu-tám vô căn - 15.04.2015
  • tự nhiên mùa xuân - 20.02.2015
  • tâm sự với sài gòn - 12.02.2015
  • những cái miệng - 04.02.2015
  • ngẫu hứng vẽ tranh - 22.01.2015
  • bầu trời tỏa xuống mùi hương - 26.12.2014
  • niệm tưởng mùa - 18.12.2014
  • liên tục hình ảnh hiện - 17.11.2014
  • hiện thể bất biến - 12.11.2014
  • đêm & ý tưởng đột biến - 06.10.2014
  • gửi theo trần duyên tưởng - 04.09.2014
  • giải mã khái niệm - 18.04.2014
  • khi ý tưởng vượt thoát - 08.01.2014
  • tư tưởng & sự giải tỏa - 23.12.2013
  • hiện thể bất biến - 05.12.2013
  • làm sao thay màu cho xác chết - 21.11.2013
  • khi ý tưởng chợt hiện - 30.10.2013
  • ý tưởng sự tượng hình - 15.10.2013
  • niệm khúc gửi hư vô - 10.09.2013
  • con [cặc] gì cũng phải khóc - 23.12.2011
  • hắn là tôi & ngược lại - 11.03.2011
  • sự sống có ít người biết - 22.04.2010
  • giấc mơ bùng cháy - 28.10.2009
  • viết tiếp: ở nơi ấy, có... * chất liệu của lịch sử - 08.07.2009
  • tôi thấy là sự thật - 30.06.2009

Vuông Tròn ý nghĩa là gì?

Hình vuông và hình tròn, đại diện cho mặt đất và con người. Ông bà xưa sáng tạo ra bánh chưng có hình vuông và bánh dày có hình tròn cũng nhằm mang thông điệp đất – trời hoà hợp. Chính vì vậy, từ "vuông tròn" bao hàm ý nghĩa của tất cả những điều tốt lành, may mắn và hạnh phúc cho năm mới.

Tròn vuông tam giác là của ai?

Là sản phẩm của một nhóm nghiên cứu do GS. Hồ Ngọc Đại làm chủ biên, hoàn thành năm 1978, sau đó được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho phép thí điểm tại trường thực nghiệm.

Tam giác trơn là gì?

Tam giác tròn là tam giác có các cạnh cung tròn, bao gồm tam giác Reuleaux và các tam giác khác.

Hình tam giác tượng trưng cho điều gì?

Tượng trưng cho tâm trí, cơ thể và tinh thần: Tam giác có ba cạnh, mỗi cạnh có thể tượng trưng cho một khía cạnh khác nhau của bản thân con người, bao gồm tâm trí, cơ thể và tinh thần.

Chủ Đề