Wifi kết nối giới hạn là gì

Bạn thường xuyên sử dụng điện thoại của mình để phát WiFi cho các thiết bị như laptop, máy tính bảng và một số thiết bị di động khác kết nối. Tuy nhiên, việc kết nối quá nhiều thiết bị cùng một lúc khiến tốc độ mạng của bạn sẽ bị chậm đi và xảy ra hiện tượng giật lag. Để khắc phục được tình trạng này, bạn có thể tham khảo bài viết bên dưới để biết cách giới hạn người sử dụng WiFi trên điện thoại Android một cách nhanh chóng và đơn giản.

Video hướng dẫn cách giới hạn người sử dụng WiFi trên điện thoại Android:

Bước 1: Vào Cài đặt → Chọn Kết nối và chia sẻ.

Bước 2: Nhấn vào Điểm phát sóng cá nhân → Chọn Quản lý kết nối.

Bước 3: Nhấn vào Số kết nối tối đa được cho phép → Lựa chọn số lượng thiết bị kết nối mà bạn mong muốn để hoàn tất cài đặt.

Bạn cũng có thể vào Bảng công cụ trên thanh thông báo → Chọn Điểm phát sóng → Chọn THÊM và thực hiện tương tự như bước 2 để thiết lập cài đặt.

Bài viết vừa rồi đã hướng dẫn bạn cách giới hạn người sử dụng WiFi trên điện thoại Android một cách đơn giản và nhanh chóng. Chúc các bạn thực hiện thành công!

Xem thêm: Hướng dẫn lắp modem WiFi tại nhà nhanh chóng, dễ thực hiện

Wifi là mạng không dây phổ biến hiện nay, tuy nhiên có rất nhiều lỗi xảy ra khi kết nối wifi, như lỗi "Windows was unable to conect to hay Limited .. Sửa lỗi Windows was unable to conect to khi kết nối wifi cũng như Limited đều dễ dàng.

Có rất nhiều lý do gây ra tình trạng wifi bị limited. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn do DHCP không cấp chính xác IP cho máy tính, hoặc do máy tính của bạn trùng IP với một máy tính nào đó trong cùng mạng LAN. Hãy tham khảo các bước bên dưới để biết cách khắc phục.

Sửa lỗi Wifi bị Limited, giới hạn kết nối, không vào được wifi

Cách 1: Khởi động lại modem

Phương pháp đầu tiên mà bạn nên áp dụng đó là khởi động lại modem [nếu bạn là người quản lý thiết bị]. Sau khi reset, các thiết lập sẽ được tái khởi động. Chính vì thế mà trong hầu hết các trường hợp, chức năng khởi động lại luôn có tác dụng.

Cách 2: Xin cấp lại địa chỉ IP

Một trong những cách phổ biến tiếp theo là xin cấp lại địa chỉ IP. Như đã nói ở trên, có thể do DHCP cấp phát sai dải IP gây ra hiện tượng wifi bị limited. Hãy thực hiện các bước như sau.

Đầu tiên bạn mở hộp thoại Run với tổ hợp phím Windows-R, tiếp đến nhập 'cmd'.

Tiếp đến bạn sử dụng 2 lệnh dưới đây để xin cấp lại địa chỉ IP.

ipconfig /release

ipconfig /renew

Cách 3: Thiết lập địa chỉ IP tĩnh

Phương pháp cuối cùng là thiết lập địa chỉ IP tĩnh. Tuy nhiên bạn phải biết được các thông số như IP,  Default gateway  để thiết lập. Tốt nhất bạn nên đến một máy tính khác trong mạng và ghi lại thông số.

Đầu tiên bạn mở Network and sharing center.

Tiếp đến bạn chuột phải vào mạng đang sử dụng chọn Properties.

Chọn Internet Protocol Version 4 rồi bấm Properties.

Tại đây bạn nhập thông số IP tĩnh và bấm OK.

Như vậy là Taimienphi.vn vừa hướng dẫn bạn cách sửa lỗi wifi bị limited, giới hạn kết nối, không vào được wifi, lỗi này thường khiến Win 8 không vào được Wifi, thông thường thì bạn chỉ cần khởi động lại modem để máy tính kết nối trở lại, hoặc chắc ăn nhất là sử dụng IP tĩnh để kết nối.

Hiện nay, chỉ cần kích hoạt tính năng wifi trên laptop là bạn có thể lựa chọn các tên wifi để truy cập, tuy nhiên, với các trường hợp wifi bị ẩn thì phải làm sao? Taimienphi đã có bài hướng dẫn kết nối wifi ẩn cho những bạn nào gặp trường hợp này, hi vọng bạn và mọi người có thể truy cập địa chỉ wifi bị ẩn một cách dễ dàng hơn

Khi gặp lỗi wifi bị Limited, bạn vẫn kết nối được với mạng wifi nhưng không thể nào truy cập được vào Internet. Nội dung dưới đây, Taimienphi.vn sẽ giúp các bạn sửa lỗi wifi bị Limited một cách dễ dàng.

Sửa lỗi wifi limited win 10, fix lỗi wifi chấm than trong windows 10 Cách sửa lỗi Laptop không kết nối được Wifi mới nhất Sửa lỗi máy tính kết nối wifi nhưng không vào được mạng Cách sửa lỗi kết nối Wifi trên Mac Sửa lỗi wifi limited trên Windows 10 Cách sửa lỗi mất Wifi trên Windows 11 đơn giản nhất

Có bạn nào trong quá trình sử dụng wifi kết nối trên điện thoại mà gặp vấn đề kết nối wifi bị giới hạn chưa? Nếu gặp vấn đề này bạn sẽ khắc phục như thế nào? Bạn resert lại wifi, khởi động lại modem, khởi động lại điện thoại...mà vẫn không kết nối được với wifi trong khi các thiết bị điện thoại [moblie] khác vẫn kết nối bình thường. Để giải quyết và kết nối lại wifi thì trong bài viết này, Techbike sẽ hướng dẫn cách khắc phục lỗi kết nối wifi bị giới hạn vô cùng đơn giản mà đôi khi chính chúng ta không nghĩ tới vấn đề này.

Cách khắc phục lỗi kết nối giới hạn​

Có những trường hợp đôi khi lỗi kết nối bị giới hạn không phải do wifi hay modem mà lại xuất phát từ chính thiết bị điện thoại của chính bạn, tìm kiếm và áp dụng tất cả các cách mà vẫn không khắc phục lỗi kết nối được thì lúc này bạn kiểm tra lại thời gian ngày và giờ hiển thị trên thiết bị, điện thoại bạn có đúng với ngày tháng và thời gian hiện tại hay không. Việc điện thoại bị lỗi cập nhập sai ngày tháng hiện tại sẽ làm cho hệ thống không xử lý được và không thể kết nối được với wifi cho bạn. Vậy khi kết nối wifi trên điện thoại android mà gặp vấn đề kết nối gián đoạn thì bạn thực hiện như sau để khắc phục được lỗi này:

Bạn vào mục Cài Đặt của điện thoại -> chọn Hệ thống -> Vào mục ngày và giờ -> Chỉnh qua ngày và giờ hiện tại, thực hiện như hình [1] và hình [2] ở dưới.


Sau khi cài đặt lại ngày và giờ xong, bạn quay lại và bấm kết nối lại với wifi mình đang sử dụng, lúc này sẽ thấy thiết bị hiển thị đã kết nối được với wifi, vậy là xong bạn truy cập mạng và sử dụng lại bình thường.

Như vậy, Techbike đã hướng dẫn xong cho bạn về cách khắc phục lỗi wifi bị kết nối giới hạn trên điện thoại android rồi, đôi khi việc cập nhật ngày giờ bị lỗi cũng gây ảnh hưởng đến việc kết nối mạng mà vấn đề này đôi khi mình sẽ không để ý đến và không nghĩ sẽ gây ảnh hưởng, vậy là bạn đã biết thêm một mẹo để giải quyết khi gặp vấn đề kết nối gián đoạn như trên rồi, nếu có gì thắc mắc bạn cứ để lại bình luận bên dưới để được giải đáp nhé.

Chúc bạn luôn thành công!

Lỗi kết nối wifi bị giới hạn có thể do hệ thống mạng, thiết bị phát wifi hay chính máy tính, điện thoại của bạn. Dưới đây là nguyên nhân cụ thể cùng cách khắc phục hiện tượng này. Bạn có thể tham khảo và áp dụng để khắc phục lỗi giúp trải nghiệm mạng mượt mà hơn.

Lỗi wifi bị giới hạn có thể xảy ra cả trên điện thoại thông minh lẫn máy tính. Trên điện thoại, lỗi này thường biểu thị bằng hình ảnh biểu tượng wifi các dấu chấm than hoặc chữ X màu đỏ. Trên máy tính, lỗi này biểu thị bằng hình ảnh biểu tượng wifi có chấm than trong tam giác vàng [nếu bạn sử dụng wifi 10]. Đồng thời, bạn có thể nhận được thông báo truy cập giới hạn. Khi xảy ra lỗi này, điện thoại/ máy tính của bạn vẫn có sóng wifi nhưng không thể kết nối và truy cập được Internet.

Lỗi wifi bị giới hạn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân có trong bảo sau:

1 - Xung đột IP trên điện thoại hoặc máy tính.

2 - Quá nhiều người cùng kết nối vào mạng wifi một lúc.

3 - Modem wifi sử dụng lâu này bị nóng, treo, đơ.

4 - Đường truyền nhà mạng bị lỗi.

5 - Bạn bắt nhờ wifi nhà khác và bị chủ nhà đặt giới hạn người dùng.

6 - Điện thoại/ máy tính dùng liên tục nên bị lỗi.

7 - Chế độ cài đặt IP và DNS bị lỗi.

8 - Điện thoại cài đặt ngày giờ không chính xác.

9 - Xung đột phần mềm trên điện thoại.

10 - IC wifi của điện thoại bị hỏng.

11 - Driver wifi của máy tính đã cụ hoặc không tương thích

2. Cách khắc phục lỗi wifi bị giới hạn

Cách khắc phục lỗi wifi bị giới hạn trên điện thoại là khác nhau, cụ thể như sau:

2.1. Cách sửa lỗi kết nối wifi bị giới hạn trên điện thoại

Khi gặp lỗi wifi bị giới hạn trên điện thoại, bạn có thể áp dụng các cách xử lý sau:

1 - Khởi động lại điện thoại: Bạn cần tắt wifi, tắt nguồn và khởi động lại điện thoại để giải phóng bộ nhớ. Sau đó, bạn kết nối lại wifi. Tình trạng lỗi wifi bị giới hạn sẽ không còn và bạn sẽ truy cập mạng nhanh, mượt mà hơn.

Bạn nhấn nút Restart để khởi động lại điện thoại, giúp khắc phục lỗi kết nối wifi bị giới hạn hiệu quả.

2 - Khởi động lại modem: Bạn tắt nguồn hoặc rút điện ra để modem được nghỉ tạm thời và giải phóng bộ nhớ. Sau đó vài giây, bạn bật nguồn hoặc cắm điện để modem hoạt động trở lại và phát sóng wifi tốt hơn.

3 - Cài đặt lại ngày giờ trên điện thoại: Bạn kiểm tra lại ngày giờ đã cài đặt trên điện thoại. Nếu ngày giờ sai, bạn cần điều chỉnh thủ công hay cài đặt tự động để điều chỉnh lại cho chính xác.

4 - Quên mạng wifi và kết nối lại: Bạn vào phần Cài đặt của điện thoại để xóa/ quên mạng wifi đi và kết nối trở lại. Thao tác này sẽ giúp khắc phục tình trạng đường truyền mạng wifi đến điện thoại bị lỗi và thiết bị của bạn sẽ có thể bắt wifi như bình thường.

5 - Đổi DNS của điện thoại: Bạn vào phần Cài đặt của điện thoại, đổi địa chỉ DNS 1, DNS 2 mới. Sau khi đổi DNS, điện thoại sẽ kết nối mạng wifi tốt hơn.

6 - Chuyển đổi cài đặt IP: Bạn vào phần Cài đặt, chuyển cài đặt IP từ động sang tĩnh hoặc từ tĩnh sang động. Sau khi chuyển đổi trạng thái IP, điện thoại của bạn sẽ bắt sóng tốt hơn.

7 - Đặt lại cài đặt mạng cho điện thoại: Bạn vào phần Cài đặt và đặt lại cài đặt mạng để đưa điện thoại về trạng thái ban đầu. Cách này có thể làm cho điện thoại mất hết cài đặt mà bạn đã thực hiện trước đó nhưng máy sẽ bắt mạng tốt hơn.

8 - Xóa ứng dụng: Bạn tìm ứng dụng vừa tải và xóa đi để khắc phục tình trạng xung đột ứng dụng trên điện thoại dẫn đến kết nối wifi bị giới hạn.

9 - Liên hệ với nhà mạng: Nếu đường truyền mạng xảy ra vấn đề ảnh hưởng tới việc phát wifi, bạn có thể gọi đến tổng đài của nhà mạng đang sử dụng để phản ánh và được hỗ trợ khắc phục sự cố.

10 - Thay thế linh kiện IC wifi bị hỏng: Nếu điện thoại, laptop khác vẫn có thể bắt wifi bình thường, chỉ riêng điện thoại của bạn xảy ra lỗi thì có thể IC wifi của bạn đã bị hỏng. Bạn có thể khắc phục bằng cách mang điện thoại đến trung tâm bảo hành hoặc cửa hàng sửa chữa để thay IC wifi mới.

2.2. Cách khắc phục lỗi wifi bị giới hạn trên máy tính

Với lỗi wifi bị giới hạn trên máy tính, tùy theo từng nguyên nhân cụ thể, bạn có thể áp dụng các cách khắc phục lỗi sau:

2.2.1. Khởi động lại thiết bị wifi

Nếu lỗi do thiết bị wifi bị nóng, treo, đơ nên phát mạng kém, bạn hãy tắt nguồn hoặc rút dây cắm nguồn của thiết bị ra. Tiếp theo, bạn chờ khoảng 30 giây – 2 phút để thiết bị wifi được nghỉ tạm thời và giải phóng bộ nhớ. Sau khoảng thời gian chờ, bạn bật nguồn lên hoặc cắm dây nguồn vào. Tiếp theo, bạn chờ khoảng 1 – 2 phút để thiết bị khởi động. Sau đó, bạn kết nối máy tính với mạng wifi. Nếu biểu tượng wifi không còn dấu chấm than trong tam giác vàng, máy tính kết nối và truy cập mạng Internet bình thường nghĩa là bạn đã khắc phục được lỗi.

Bạn hãy khởi động lại thiết bị phát wifi để khắc phục lỗi kết nối wifi bị giới hạn.

2.2.2. Thiết lập IP tĩnh

Nếu đã khởi động lại thiết bị wifi mà máy tính của bạn vẫn không bắt được mạng wifi, trong khi máy khác kết nối mạng bình thường thì có thể máy tính của bạn đã xảy ra xung đột IP. Bạn cần thiết lập IP tĩnh [obtain] cho máy tính theo hướng dẫn dưới đây:

Bước 1: Bạn ấn chuột phải vào biểu tượng wifi ở thanh công cụ. Tiếp theo, bạn ấn chọn Open Network & Internet Settings hoặc Open Network And Sharing Center [tùy máy].

Bước 2: Tại cửa sổ Status hiện lên, bạn ấn chọn Network and Sharing Center.

Bước 3: Bạn vào mục Change Adapter Settings. Tiếp theo, bạn ấn chuột phải vào tên mạng wifi đã kết nối. Ở bảng Wi-Fi Status hiện ra, bạn ấn chọn Properties.

Bước 4: Tại cửa sổ Wi-Fi Properties, bạn ấn 2 lần vào Internet Protocol Version 4 [TCP/IPv4] hoặc tích chọn ấn Properties.

Bạn tích chọn Internet Protocol Version 4 [TCP/IPv4] -> nhấn Properties.

Bước 5: Ở cửa sổ Internet Protocol Version 4 [TCP/IPv4] hiển thị, bạn chọn mục Use the following IP address và Use the following DNS server addresses. Tiếp theo, bạn thiết lập IP tĩnh bằng cách điền thông số như sau:

Phần Mục Nội dung
Use the following IP address IP Address 192.168.1.X [trong đó 192.168.1 là thông số modem, X là số từ 2 – 254 mà bạn có thể chọn số tùy thích]
Subnet mask 255.255.255.0 [hệ thống mặc định]
Default gateway 192.168.1.1
Use the following DNS server addresses Preferred DNS server 8.8.8.8
Alternate DNS server 8.8.4.4

Cuối cùng, bạn ấn OK để lưu lại và hoàn tất việc thiết lập IP tĩnh. Sau khi thiết lập, bạn kiểm tra biểu tượng mạng trên máy tính và thử truy cập xem kết nối mạng được chưa.

Bạn cài đặt các thông số rồi nhấn OK để hoàn tất việc thiết lập IP tĩnh.

Lưu ý: Trường hợp máy tính của bạn đã được cài đặt IP tĩnh, bạn có thể chọn Obtain an IP address automatically để chuyển sang IP động và thử kết nối wifi. Nếu máy tính vẫn chưa kết nối được wifi, bạn cần đặt lại IP tĩnh khác tương tự như hướng dẫn ở trên.

2.2.3. Tùy chỉnh lại Wireless Adapter

Với cách này, bạn cần thực hiện theo 3 bước sau:

Bước 1: Bạn ấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run. Tiếp theo, bạn điều câu lệnh powercfg.cpl rồi ấn Enter. Sau khi cửa sổ Power Options mở ra, bạn ấn vào dòng Change plan settings. Tại cửa sổ mới, bạn tiếp tục ấn vào dòng Change advanced power settings.

Bước 2: Tại mục Wireless Adapter Settings, bạn ấn vào dấu cộng ở dòng Power Saving Mode và đổi sang chế độ Maximum Performance. Cuối cùng, bạn ấn Apply -> OK để lưu lại thiết lập mới.

2.2.4. Cấp lại IP động bằng câu lệnh trên DOS

Trường hợp địa chỉ IP động có vấn đề nên không kết nối được mạng, bạn cần sử dụng câu lệnh DOS để cấp lại IP động theo hướng dẫn dưới đây:

Bước 1: Bạn ấn tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ Run. Tiếp theo, bạn gõ cmd và ấn OK để giao diện DOS mở ra. Bạn cũng có thể mở giao diện DOS bằng cách ấn vào ô tìm kiếm của Windows, gõ cmd, khi cửa sổ Command Prompt xuất hiện, ấn Open.

Bước 2: Tại vị trí C:\Users\HP>, bạn gõ ipconfig/release rồi ấn phím Enter để reset địa chỉ IP của mình.

Bước 3: Tại vị trí C:\Users\HP>, bạn tiếp tục gõ ipconfig/renew rồi ấn phím Enter để lấy địa chỉ IP mới từ máy chủ DHCP. Địa chỉ IP mới từ máy chủ DHCP sẽ hiển thị ở đầu ra lệnh ipconfig/renew. Sau khi đã cấp lại địa chỉ IP động , bạn thử kiểm tra lại xem máy tính đã kết nối và truy cập được mạng wifi chưa.

Bạn gõ ipconfig/release -> nhấn phím Enter để hoàn tất quá trình cấp lại IP động.

2.2.5. Gỡ bỏ và cài đặt lại driver cho wifi laptop

Driver mạng của bạn đã lỗi thời hoặc không tương thích với hệ thống có thể làm cho laptop không kết nối và truy cập được wifi. Trong trường hợp này, bạn cần gỡ bỏ driver mạng cũ và cài đặt lại driver mạng mới cho laptop theo hướng dẫn dưới đây.

Bước 1: Bạn gõ device manager vào ô tìm kiếm trên thanh công cụ rồi ấn Open để mở cửa sổ Device Manager ra.

Bước 2: Bạn ấn chuột 2 lần vào Network adapters để mở rộng. Tiếp theo, bạn ấn vào driver wifi [drive có chữ wifi hoặc wireless] rồi chọn Uninstall device để tiến hành gỡ cài đặt. Sau đó, bạn tích chọn Delete the driver software for this device và ấn Uninstall để xác nhận.

Bước 3: Sau khi gỡ bỏ thành công, bạn ấn vào dòng Scan for hardware changes để máy tính tự động quét và cài đặt driver wifi vừa gỡ.

Như vậy, lỗi kết nối wifi bị giới hạn trên điện thoại và laptop có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì thế, khi gặp lỗi này, bạn cần xác định xem nguyên nhân là do hệ thống mạng, thiết bị phát wifi hay thiết bị kết nối. Sau đó, tùy theo từng nguyên nhân mà bạn áp dụng cách khắc phục phù hợp. Nếu bạn sử dụng mạng Viettel và đã áp dụng những cách trên mà chưa khắc phục được lỗi kết nối wifi bị giới hạn hoặc do hệ thống mạng, bạn có thể gọi đến số hotline 1800 8119 để được hỗ trợ kịp thời.

Video liên quan

Chủ Đề