Xe 4 bánh vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền?

“Xe ô tô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền?” là mối quan tâm của nhiều người sau khi Nhà nước chính thức áp dụng nghị định 123/2021/NĐ-CP từ ngày 1 tháng 1 năm 2022. Vậy, mức phạt cụ thể trong trường hợp này là bao nhiêu? Hình thức nộp phạt như thế nào? Dưới đây là thông tin chi tiết.

Người lái xe ô tô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của sự việc

 Quy định về mức phạt với xe ôtô vượt đèn đỏ theo Nghị định 100

Tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP mới được áp dụng vào tháng 1 năm 2021 không thay đổi với trường hợp xe ô tô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền. Do đó, người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm lỗi này vẫn áp dụng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP tại điểm a, khoản 5, Điều 5.

Đáp lại câu hỏi về việc “xe ô tô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu?”, câu trả lời là từ 4 triệu đến triệu đồng. Ngoài ra, nếu người điều khiển xe oto mắc phải các lỗi khác, số tiền phạt và hình thức phạt có thể tăng lên. Cụ thể như sau:

  • Tước Giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng nếu người điều khiển oto không chấp hành lệnh tín hiệu đèn giao thông [[Theo điểm b, c khoản 11 Điều 5];
  • Tước giấy phép từ 2 đến 4 tháng nếu không tuân thủ tín hiệu đèn giao thông và gây tai nạn [Theo điểm b, c khoản 11 Điều 5]
Luật hiện hành quy định, xe oto vượt đèn đỏ phạt từ 3 đến 5 triệu

Như vậy, tuân thủ luật giao thông, tuân thủ các tín hiệu đèn giao thông cũng như hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông là điều mà người lái ô tô nói riêng và người điều khiển phương tiện giao thông nói chung cần tuân thủ nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn tính mạng cho bản thân, người xung quanh cũng như các quyền điều khiển phương tiện giao thông trên đường.

Vì tính mạng, tài sản của bản thân và những người xung quanh, việc nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông, tuân thủ quy định của đèn tín hiệu giao thông cũng như hiệu lành của người điều khiển giao thông là điều mà mỗi người dân nên thực hiện. 
phạt bao nhiêu tiền là điều cần thiết cho mỗi người khi tham gia giao thông. Để tránh xảy ra những điều đáng tiếc hãy nắm rõ những điều sau đây.

Vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu

Nội dung

1. Vì sao lại cần phải thực hiện đúng hiệu lệnh cột đèn giao thông ?

Vì sao lại cần phải thực hiện đúng hiệu lệnh cột đèn giao thông

Trong quá trình tham gia giao thông người đi xe sẽ phải đi qua các giao điểm như ngã ba, ngã tư tại đây luôn lắp đặt sẵn các tín hiệu đèn giao thông cho người đi xe nhận biết cụ thể như sau :

Tín hiệu đèn giao thông có ba màu, được quy định như sau:

– Tín hiệu xanh là được đi;

– Tín hiệu đỏ là cấm đi;

– Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Việc người tham gia giao thông thực hiện đúng các tín hiệu đèn sẽ giúp cho tình trạng kẹt xe được hạn chế tối đa khi mà các phương tiện sẽ không phải chen lấn nhau khi đi qua các giao lộ gây ra tình trạng ùn tắc giao thông.

Trong một số trường hợp người đi xe nếu không thực hiện đúng hiệu lệnh cột đèn giao thông sẽ dễ gây ra các ra các tình huống nguy hiểm mất an toàn trong giao thông khi mà các xe đi qua các giao điểm giao thông này sẽ không sử lý kịp tình huống bất ngờ này và sảy ra tai nạn là chuyện tất yếu. 

Đã có rất nhiều trường hợp tai nạn giao thông thương tâm đáng tiết đã xảy ra khi người tham gia giao thông cố tính không chấp hành đúng hiệu lệnh đèn giao thông một trong số đó các nạn nhân có người mất và có người ở lại nhưng mang trong mình nhiều thương tích ảnh hưởng đến sức khoẻ tiền bạc rất nhiều. 

Chính vì lẻ đó mà ngày nay các lỗi vi phạm về lỗi vượt đèn đỏ đang được các cơ quan nhà nước xử phạt ngày càng nghiêm khắc hơn để giảm thiểu tình trạng trên khi mà các mực phạt hành chính và hành sự ngày càng nặng.

1.1 Cột đèn giao thông là gì ?

Cột đèn giao thông là gì

Đèn giao thông hay còn gọi là đèn tín hiệu giao thông là thiết bị dùng để điều khiển giao thông ở những nơi có mật độ lưu thông phương tiện lớn như ngã ba, ngã tư… Đây là một thiết bị chỉ dẫn quan trọng và theo nguyên tắc để việc lưu thông phương tiện được nhanh chóng di chuyển và tránh bị ùn tắc vào những giờ cao điểm và giảm thiểu tình trạng tai nạn giao thông.

Đèn tín hiệu giao thông có thể là đèn tự động được lập trình sẵn để người tham giao giao thông chấp hành. Trong một số trường hợp nhất định cảnh sát giao thông sẽ là người điều khiển các cột đèn giao thông này để giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông. 

Hiện nay các loại cột đèn giao thông thường có những cấu tạo và công năng tương tự nhau với các bộ phận cơ bản sau:

  • Phần móng

Đây là bộ phận quan trọng của cột đèn giao thông tiếp xúc trực tiếp với mặt đường, ảnh hưởng đến khả năng chống chịu các tác động ngoại lực để không xảy ra tình trạng bật móng, đổ cột.

Phần móng cột đèn giao thông thường được làm bằng chất liệu gang, thép có khả năng chịu lực tốt. Kích thước của phần móng tùy thuộc vào công năng của loại cột đèn giao thông nhưng thường có hình dạng là hình vuông, hình tròn…

  • Phần cột, tay vươn

Cột đèn giao thông thường được làm từ các vật liệu gang thép có độ bền cao khi sử dụng thêm các biện pháp như nhúng kẽm nóng, sơn công nghiệp để tăng cường sức chống chịu trước các tác nhân gây ăn mòn đến từ môi trường.

  • Phần đèn

Phần đèn của đèn tín hiệu giao thông khá đa dạng. Tùy thuộc vào chức năng của mỗi loại cột đèn phần đèn có thể có những loại cơ bản sau:

Đèn báo màu: Có màu sắc Đỏ, Xanh, Vàng được sử dụng theo quy định. Nếu lắp dọc thì theo thứ tự từ trên xuống là đỏ, vàng, xanh. Nếu lắp ngang thì đèn có thứ tự đỏ, vàng, xanh từ trái qua phải.

Đèn đếm giây: Đây là những loại đèn có hình dạng số học được quy định sẵn trước đó như màu Đỏ, Vàng, Xanh để người điều khiển phương tiện dễ nhận biết. 

Đèn mũi tên: Đèn có màu xanh thì được phép đi, màu đỏ thì phải dừng lại. Ý nghĩa các màu sắc đèn là giống như nhau.

2. Quy định về lỗi vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông

Theo khoản 3 điều 10 luật giao thông đường bộ năm 2018 quy định, đèn tín hiệu giao thông màu xanh là cho phép phương tiện di chuyển, màu đỏ là cấm đi, màu vàng là đứng lại trước vạch dừng. Một số trường hợp khác khi có đèn đỏ mà có biển rẽ phải thì vẫn được rẽ phải mà không mắc lỗi. Ngược lại nếu không có biển báo thì mọi người phải tuân thủ và chấp hành đúng quy định về luật đèn giao thông.Vậy khi vượt đèn đỏ sẽ gặp phải vấn đề gì? Chúng ta cùng tìm hiểu mức phạt lỗi vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu.

2.1 Mức phạt ô tô vượt đèn đỏ là bao nhiêu tiền?

Quy định về mức phạt ô tô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền theo nghị định 100. Mức phạt của ô tô và các phương tiện tương tự ô tô tham gia giao thông mà vượt đèn đỏ sẽ bị xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, đồng thời bị tước GPLX trong vòng 1 đến 3 tháng. Đây là câu trả lời rõ ràng nhất cho câu hỏi ôtô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu? Ngoài ra, trường hợp gây ra tai nạn sẽ bị tước GPLX trong vòng 2 đến 4 tháng [Điểm a Khoản 5, Điểm b, c Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP].

vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu xe máy

>>> Nếu như khi tham gia giao thông bạn vô tình vi phạm lỗi nhưng bạn lại không có giấy tờ như GPLX, CMND đặc biệt là giấy phép lái xe để minh chứng bạn đủ điều kiện sử dụng phương tiện giao thông là xe ô tô thì bạn sẽ bị phạt rất nặng. Cho nên nếu bạn làm mất GPLX thì bạn nên nhanh chóng xin cấp lại bằng lái xe ô tô ngay ! 

2.2 Mức phạt lỗi vượt đèn đỏ ở xe mô tô, xe máy

Ngoài ô tô ra thì bạn cũng cần biết xe máy vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu? và xe gắn máy vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu? Đối với các loại xe mô tô, xe máy hay kể cả xe máy điện khi tham gia giao thông mà vượt đèn đỏ sẽ bị xử phạt từ 600.000 -1.000.000 đồng bên cạnh đó sẽ tước GPLX từ 1 đến 3 tháng tùy vào mức độ nghiêm trọng của sự việc.

2.3 Mức phạt lỗi vượt đèn đỏ đối với các phương tiện khác

vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền

Bên cạnh mức phạt về ô tô và xe máy. Việc biết thêm được mức phạt dành cho các loại phương tiện khác cũng là điều mỗi người cần nắm rõ.

Mức phạt dành cho người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng

Máy kéo và xe máy chuyên dùng khi vượt đèn đỏ phạt bao tiền? Bạn sẽ bị xử phạt hành chính từ 1.000.000 – 2.000.000 đồng, đồng thời sẽ bị tạm giữ các loại giấy tờ sau:

  • Giấy phép lái xe [khi điều khiển xe kéo].
  • Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [đối với người điều khiển xe máy chuyên dùng].

Lưu ý: Thời gian tạm giữ các loại giấy tờ trên vào khoảng 1-3 tháng. Nếu gây tai nạn là từ 2-4 tháng [Điểm đ Khoản 5; Điểm a, b Khoản 10 Điều 7].

Đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy [hay xe đạp điện] và các loại xe thô sơ khác

Khi điều khiển xe đạp, xe đạp máy và cả xe đạp điện mà vượt đèn đỏ sẽ bị phạt tiền từ 100.000 – 200.000 đồng [điểm đ khoản 2 Điều 8]. 

Người đi bộ vượt đèn đỏ

Người đi bộ vượt đèn đỏ cũng chính là nguyên nhân gây ra tắc nghẽn và mang lại nhiều vấn đề giao thông. Vậy nên họ cũng sẽ bị xử phạt hành chính. Cụ thể mức phạt vượt đèn đỏ đóng phạt bao nhiêu? Trả lời câu hỏi là người đi bộ có thể phạt từ 60.000 – 100.000 đồng

>>> Bạn đang không biết phải giải quyết Thủ tục gia hạn bằng lái ô tô như thế nào hãy liên hệ ngay với Gplx An Tín chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết được vấn đề này một cách nhanh nhất

3. Hậu quả của việc vượt đèn đỏ

lỗi vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu

Việc chấp hành nghiêm chỉnh về luật giao thông không chỉ là ý thức và trách nhiệm của mỗi người mà nó còn thể hiện văn hóa, ý thức sâu trong tiềm thức con người.Nó mang đến một hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho mỗi con người. Nó đang từng giây, từng phút hiện hữu, đoạt mất đi sức khỏe, mạng sống của nhiều người, hạnh phúc của nhiều gia đình, ảnh hưởng đến tương lai của thế hệ trẻ và đe dọa sự bền vững của các thế hệ giống nòi sau này. Không chỉ “tiền mất tật mang” mà nó còn để lại muôn vàn cả gánh nặng cho toàn xã hội. Mỗi ngày trôi qua có biết bao nhiêu vụ việc tai nạn giao thông xảy ra chỉ vì lỗi vượt đèn đỏ. Vậy nên mỗi người cần có ý thức và trách nghiệm khi tham gia giao thông.

4. Chạy xe máy dừng đèn đỏ thế nào cho an toàn?

Lỗi vượt đèn đỏ ô tô

Trên đây, bạn cũng đã trả lời được câu hỏi lỗi vượt đèn đỏ phạt bao tiền? Vậy chạy xe máy dừng đèn đỏ như thế nào cho an toàn? Người tham gia giao thông nên cho xe dừng, đỗ xe sát vào lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường,  không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách 20 mét so với xe ô tô đang đỗ bên kia đường.

Ngoài ra còn: 

+ Không dừng xe hay lấn át phần đường xe chạy ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường.

+ Không dừng xe hoặc đỗ xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định.

+ Không đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông, đỗ xe trên đường xe công cộng, đỗ xe trên cầu vượt gây cản trở giao thông.

+ Luôn tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi giao với đường sắt.

>> Nếu như bạn vi phạm nhưng lại không biết cách nộp phạt như thế nào thì hãy cùng An Tín xem qua nộp phạt vi phạm giao thông ở đâu để có thể dễ dàng nộp phạt đúng hạn ! 

5. Vượt đèn vàng có tính là vượt đèn đỏ hay không

Tại ghị định 100/2019/NĐ-CP hiện nay không quy định lỗi nào là lỗi vượt đèn vàng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp người vi phạm vẫn có thể bị xử phạt với mức phạt không hề thấp nhằm để răng đe người tham gia giao thông. 

Hiện nay bộ luận hình sự có quy định ở khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ ban hành năm 2008 giải thích tín hiệu đèn màu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp

Cũng chính vì lẻ đó mà từ trước đến nay người ta thường không quan tâm nhiều đến đèn vàng và nhiều lần vượt đèn vàng và cho điều đó là hoàn toàn bình thường chính vì thế mà những nguy hiểm trong tai nạn giao thông luôn tìm ẩn nguy cơ xảy ra đi cùng với đó thì việc vượt đèn vàng cũng được tính là vi phạm an toàn giao thông và có thể bị xử phạt như lỗi vượt đèn đỏ bình thường.

6. Các trường hợp được phép vượt đèn đỏ 

xe máy vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu

Dưới đây là những trường hợp được phép vi phạm vượt đèn đỏ mà người tham gia giao thông cần nắm rõ.

Nhận được hiệu lệnh của người điều khiển giao thông

Trong trường hợp nếu CSGT hướng dẫn cho phép người tham gia giao thông được phép di chuyển khi đèn vẫn đỏ, người đi đường được phép đi khi đèn đang đỏ mà không phải chịu lỗi phạt nào.

Trường hợp xe ưu tiên

Tại Điều 22 Luật Giao thông đường bộ 2008, những xe ưu tiên khi đi làm nhiệm vụ phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định, được phép di chuyển vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, không bị hạn chế tốc độ, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông gồm:

– Xe chữa cháy khi thực hiện làm nhiệm vụ.

– Xe công an lưu chuyển đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, xe quân sự, đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường.

– Xe cứu thương đang thực hiện cấp cứu khẩn cấp.

– Xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh 

– Xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật.

Gặp vạch kẻ kiểu mắt võng

Vạch kẻ kiểu mắt võng được hiểu là đường kẻ thường có màu vàng, được đan xen với nhau, xuất hiện ở làn xe trong cùng của đường đi. Khi đi trên vạch này người đi sẽ phải rẽ phải, không được dừng đỗ hoặc đi thẳng.

Ở nơi xuất hiện đèn tín hiệu, biển báo cho phép tiếp tục di chuyển

Người tham gia giao thông được phép rẽ khi gặp những điều sau đây:

– Khi gặp đèn tín hiệu có hướng rẽ màu xanh, người tham gia giao thông được phép rẽ luôn khi đèn đỏ vẫn bật.

– Các biển báo giao thông ghi chú được phép rẽ ngay cả khi đèn vẫn đỏ.

ô tô vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu

Một số tình huống đặc biệt được phép vượt đèn đỏ

Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong các trường hợp sau sẽ không bị xử phạt:

– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính trong tình thế nguy hiểm, cấp thiết.

– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do tự vệ chính đáng.

– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do có sự cố bất ngờ.

– Thực hiện hành vi vi phạm hành chính do có sự cố bất khả kháng.

– Người thực hiện hành vi vi phạm chưa đủ tuổi chịu hình phạt trước pháp luật; không nhận thức được hành vi vi phạm và không thể chịu trách nghiệm về hành vi vi phạm.

Người vi phạm có lý do cho những nguyên nhân trên sẽ không bị xử phạt hành chính theo quy định.

>>> Thủ tục Đổi bằng lái xe ô tô B2 hiện nay đang được Gplx An Tín hỗ trợ với chất lượng dịch vụ nhanh chóng tiện lợi cho khách hàng nếu bạn cần giúp đỡ vấn đề này có thể liên hệ ngay với chúng tôi

Trên đây là những thông tin chi tiết cần thiết cho bạn mỗi khi cần tìm hiểu về “vượt đèn đỏ phạt bao nhiêu tiền”. Hy vọng bài viết mang lại nhiều lợi ích cho mọi người khi tham gia giao thông. Các quy định khác mời mọi người truy cập

Ô tô vượt đèn đỏ bị phạt bao nhiêu?

Người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô có hành vi vượt đèn đỏ, vượt đèn vàng sẽ bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng; Đồng thời bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng; từ 02 đến 04 tháng nếu gây tai nạn giao thông.

Vượt đèn đỏ xe tải Phạt bao nhiêu tiền?

Mức phạt ô tô vượt đèn đỏ được quy định theo điểm a khoản 5 Điều 5 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP. Theo đó, người điều khiển xe mắc lỗi vượt đèn đỏ cũng như không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông có thể bị xử phạt hành chính từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng.

Vượt đèn đỏ hết bao nhiêu tiền?

Đối với xe đạp: Mức phạt từ 100.000 - 200.000 đồng; Đối với xe máy, xe mô tô, xe máy điện: Mức phạt từ 600.000 - 1.000.000 đồng; Đối với xe ô tô: Mức phạt từ 3.000.000 - 5.000.000 đồng.

Vượt đèn đỏ bị phạt bao nhiêu 2023?

Mức xử phạt lỗi vượt đèn đỏ của xe máy 2023 theo quy định tại Nghị định 100 là 600.000 đồng đến 1 triệu đồng. Như vậy mức phạt tối thiểu từ ngày 1/1/2022 đã tăng so với trước 200.000 đồng.

Chủ Đề