Ý nghĩa của học phần Lịch sử Văn Minh thế giới

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng

Chức danh khoa học, học vị: TS - GVCC

Nơi làm việc: Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Địa chỉ liên hệ: 36 - Xuân Thuỷ - Cầu Giấy - Hà Nội

Điện thoại/ email: 0964.282.267/

Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn văn hoá học

2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

- Tên chuyên đề: Lịch sử văn minh thế giới

- Mã chuyên đề: TT01001

- Số tín chỉ: 2

- Các yêu cầu đối với chuyên đề: học viên phải phải chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

- Giờ học đối với các hoạt động:

+ Giảng lý thuyết: 23 tiết

+ Thảo luận: 15 tiết

- Địa chỉ đơn vị phụ trách chuyên đề: Khoa Tuyên truyền

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC

3.1. Mục tiêu chung:

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản và hệ thống về các nền văn minh lớn của nhân loại trong tiến trình lịch sử. Trên cơ sở đó, người học nâng cao phông kiến thức về văn hoá thế giới trong hội nhập và phát triển để xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của lịch sử.



3.2. Mục tiêu cụ thể:

3.2.1.Kiến thức:

- Trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của các nền văn minh nhân loại, ở các khu vực tiêu biểu trên thế giới qua các giai đoạn lịch sử, những thành tựu chính và giá trị của những nền văn minh đó.

- Giúp sinh viên có kiến thức để đối sánh với lịch sử phát triển của văn hoá Việt Nam

3.2.2. Kỹ năng

- Kỹ năng cứng: Bước đầu tiếp cận các phương pháp và lý thuyết nghiên cứu về văn hóa, văn minh, vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu văn hóa, lịch sử cũng như trong thực tiễn cuộc sống.

- Kỹ năng mềm: Sinh viên có khả năng làm việc nhóm, khả năng thuyết trình về những vấn đề đã học, có tư duy phân tích, đánh giá, tổng hợp.

3.2.3.Thái độ:

- Sinh viên có nhận thức đúng và quan điểm nhân văn, quý trọng và giữ gìn những di sản văn hóa vật chất và tinh thần của các nền văn minh nhân loại.

-Biết lựa chọn và vận dụng những giá trị hữu ích vào việc hoàn thiện bản thân và xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

4.CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC

CĐR1. Nhớ được các khái niệm, các nội dung của từng chương, từng bài. Nhớ và phân biệt được khái niệm văn minh với một số khái niệm liên quan, nhớ cấu trúc, chức năng của văn minh

CĐR 2: Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Ai Cập, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Ai Cập và ảnh hưởng của văn minh Ai Cập đối với thế giới.

CĐR3. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Lưỡng Hà, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Lưỡng Hà và ảnh hưởng của văn minh Lưỡng Hà đối với thế giới

CĐR4. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Trung Quốc và ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc đối với thế giới

CĐR 5: Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Ấn Độ và ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đối với thế giới

CĐR 6. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Đông Nam Á và ảnh hưởng của văn minh Đông Nam Á đối với thế giới

CĐR 7. Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp – La Mã, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Hy Lạp – La Mã và ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp – La Mã đối với thế giới

CĐR8 Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Phục Hưng, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Phục Hưng và ảnh hưởng của văn minh Phục Hưng đối với thế giới

CĐR9 Hiểu được cơ sở hình thành văn minh Công nghiệp, lý giải được những đặc điểm nổi bật, đặc trưng của văn minh Công nghiệp và ảnh hưởng của văn minh Công nghiệp đối với thế giới



5. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN

Học phần cung cấp hệ thống tri thức cơ bản về các nền văn minh của nhân loại: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, Hy Lạp, La Mã, Phục Hưng, Công nghiệp...

Học phần cung cấp kỹ năng cho sinh viên trong việc nắm bắt, nhận thức và phân tích ảnh hưởng của các nền văn minh thế giới đối với văn hoá nhân loại và văn hoá Việt Nam, để có khả năng hoạt động thực tiễn sau này. Rèn luyện tư duy khái quát, kỹ năng phân tích, đánh giá vấn đề, phát huy tính năng động, tích cực chủ động của sinh viên.

6. NỘI DUNG CHI TIẾT



TT


Nội dung


Hình thức, phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian


Yêu cầu đối với sinh viên


Chuẩn đầu ra

LT

TH

1

Bài nhập môn




40

20




1




1.1. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu môn học

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu

1.1.2. Phạm vi nghiên cứu

1.1.3. Phương pháp nghiên cứu



- Kiểm tra một số kiến thức về văn hóa đã học

-Thuyết trình, hỏi -đáp

- Thảo luận phân biệt hai khái niệm văn hóa- văn minh








- Chuẩn bị giáo trình, đọc giáo trình để nắm bắt nội dung môn học.








1.2. Các khái niệm cơ bản

1.2.1. Khái niệm văn hóa- văn minh

1.2.2 Nội dung môn học Lịch sử văn minh thế giới


- Nêu vấn đề, phát vấn

- Đánh giá, phân tích và kết luận









- Phát biểu và làm việc nhóm







1.3. Cấu trúc và chức năng văn minh

1.3.1. Văn minh phương đông

1.3.2. Văn minh phương tây

1.3.3 Chức năng văn minh.

1.3.4. Tài liệu liên quan đến môn học


- Phát vấn

- Đánh giá, phân tích, thuyết trình









- Xây dựng bài

- Đưa ra các ví dụ, liên hệ thực tiễn gần gũi để nhận thức rõ vai trò của văn minh






2

Chương 1: Văn minh Bắc Phi- Tây Á




260


60




1,2,3




1.1 Văn minh Ai Cập cổ đại

1.1.1. Tổng quan về Ai Cập cổ đại



1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư

1.1.1.2.Các giai đoạn lịch sử của Ai Cập cổ đại

1.1.2. Các thành tựu Văn minh Ai Cập cổ đại:



1.1.2.1 Chữ viết và văn học

1.1.2.2 Tôn giáo

1.1.2.3 Kiến trúc và điêu khắc

1.1.2.4Khoa học tự nhiên của Ai Cập cổ đại

1.1.3 Những đóng góp của văn minh Ai Cập đối với văn minh nhân loại nhân loại



-Nêu vấn đề, phát vấn, phân tích

-Thuyết trình









-Chuẩn bị bài ở nhà. Trình bày trước lớp

-Trao đổi, phát biểu









1.2. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại

1.2. 1. Tổng quan về Lưỡng Hà cổ đại:



1.2.1.1.Điều kiện tự nhiên và dân cư

1.2.1.2 Các giai đoạn lịch sử của Lưỡng Hà cổ đại

1.2.2 Các thành tựu Văn minh Lưỡng Hà cổ đại:



1.2.2.1 Chữ viết và văn học

1.2.2.2 Tôn giáo

1.2.2.3 Pháp luật,

1.2.2.4 Kiến trúc và điêu khắc

1.2.2.5 Khoa học tự nhiên

-Nêu vấn đề, phát vấn

-Thuyết trình

-Nhận xét, đánh giá, phân tích, kết luận








- Thảo luận nhóm

- Phát biểu ý kiến









1.3. Văn minh Ả Rập

1.3.1Tổng quan về Ả Rập:



1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên và dân cư

1.3.1.2 Lịch sử hình thành nhà nước Ả Rập

1.3.2. Các thành tựu Văn minh Ả Rập:



1.3.2.1. Đạo Hồi,

1.3.2.2. Văn học, nghệ thuật

1.3.2.3. Khoa học tự nhiên

-Nêu vấn đề, phát vấn

-Thuyết trình

-Nhận xét, đánh giá, phân tích, kết luận








- Thảo luận nhóm

- Phát biểu ý kiến






3

Chương 2: Văn minh Ấn Độ cổ trung đại




175

75




1,5




2.1.Tổng quan về Ấn Độ

2.1.1 Địa lý tự nhiên và dân cư

2.1.2 Các giai đoạn lịch sử


- Nêu vấn đề

- Phân tích, thuyết trình









-Phát biểu







2.2.Các thành tựu văn minh Ấn Độ

2.2.1. Ngôn ngữ và chữ viết

2.2.2 Văn học Ấn Độ

2.2.3. Tôn giáo:



2.2.3.1 Đạo Hindu [Ấn Độ giáo]

2.2.3.2 Đạo Phật

2.2.3.3 Đạo Jaina

2.2.3.4 Đạo Shik

2.2.4. Nghệ thuật

2.2.5. Khoa học tự nhiên


-Nêu vấn đề

- Phân tích, diễn giảng









-Phát biểu, trao đổi




4

Chương 3: Văn minh Trung Quốc cổ trung đại




160

90




1,4




3.1. Tổng quan về Trung Quốc

3.1.1. Địa lý tự nhiên và dân cư

3.1.2. Các giai đoạn lịch sử


- Nêu vấn đề, hỏi đáp

- Diễn giảng, thuyết trình










- SV phát biểu ý kiến

- Trao đổi, thảo luận









3.2. Các thành tựu văn minh

3.2.1. Chữ viết

3.2.2. Văn học

3.2.3 Sử học

3.2.4 Hệ phái tư tưởng

3.2.4.1 Nho gia

3.2.4.2 Đạo gia

3.2.4.3 Pháp gia

3.2.4.5 Mặc gia

3.2.5. Nghệ thuật và khoa học tự nhiên.



3.2.5.1. Nghệ thuật

3.2.5.2. Khoa học tự nhiên

- Phát vấn

- Phân tích, thuyết trình

- Nhận xét, kết luận








- Thảo luận nhóm







Bài tập kiểm tra giữa kỳ







50







5

Chương 4: Văn minh khu vực Đông Nam Á







200




1,6




4.1.Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á

4.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư



4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.2. Dân cư

4.1.2. Các giai đoạn lịch sử.



-Đặt vấn đề, phát vấn

-Phân tích, diễn giảng

-Nhận xét, kết luận








-Trình bày trước lớp sự chuẩn bị ở nhà bài theo yêu cầu của GV

-Trao đổi, phát biểu









4.2.Các thành tựu văn minh cơ bản

4.2.1 Ngôn ngữ và chữ viết

4.2.2 Văn học

4.2.3 Tín ngưỡng và tôn giáo

4.2.4 Nghệ thuật


-Đặt vấn đề, phát vấn

-Thuyết trình









-Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV và trình bày trước lớp

-Trao đổi, thảo luận






6

Chương 5:Văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại




250

70




1,7




5.1.Văn minh Hy Lạp cổ đại

5.1.1. Tổng quan về Hy Lạp cổ đại:



5.1.1.1. Địa lý tự nhiên và dân cư

5.1.1.2. Các giai đoạn lịch sử

5.1.2 Các thành tựu văn minh Hy Lạp cổ đại:



5.1.2.1. Chữ viết

5.1.2.2. Văn học

5.1.2.3 Triết học

5.1.2.4 Nghệ thuật

5.1.2.5 Khoa học tự nhiên

- Phát vấn

- Nhận xét, phân tích, thuyết trình









-Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV và trình bày trước lớp

-Trao đổi, thảo luận










5.2.Văn minh La Mã cổ đại

5.2.1.Tổng quan về La Mã:



5.2.1.1. Địa lý tự nhiên và dân cư

5.2.1.2. Các giai đoạn lịch sử

5.2.2 Các thành tựu văn minh La Mã cổ đại:



5.2.2.1. Văn học

5.2.2.2 Pháp luật

5.2.2.3 Nghệ thuật

5.2.2.4 Tôn giáo

-Nêu vấn đề, phát vấn

- Thuyết trình

- Nhận xét, đánh giá, tổng kết








-Phát biểu ý kiến

-Thảo luận nhóm






7

Chương 6: Văn minh Phương Tây thời Phục hưng




160

90




1,8




6.1. Tính chất và điều kiện ra đời

6.1.1Tính chất phong trào Văn hóa Phục Hưng

6.1.2.Điều kiện ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng


- Nêu vấn đề, phát vấn

-Thuyết trình









-Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV và trình bày trước lớp

-Trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến









6.2. Các thành tựu văn minh cơ bản

6.2.1. Văn học

6.2.2 Nghệ thuật

6.2.3 Triết học và khoa học tự nhiên

6.2.4 Cải cách tôn giáo

6.2.5 Những phát kiến địa lý.



-Nêu vấn đề thảo luận

- Phân tích, thuyết trình, nhận xét, kết luận









- Thảo luận nhóm

- Phát biểu ý kiến, tranh luận









6.3. Hệ quả của phong trong văn hoá Phục Hưng

6.3.1. Thắng lợi của cách mạng tư sản

6.3.2. Sự ra đời của văn minh Công nghiệp


-Nêu vấn đề thảo luận

- Phân tích, thuyết trình, nhận xét, kết luận









- Thảo luận nhóm

- Phát biểu ý kiến, tranh luận






8

Chương 7: Văn minh Phương Tây thời Cận Đại




104

96




1,9




7.1. Sự xuất hiện nền văn minh công nghiệp

7.1.1. Điều kiện ra đời của văn minh công nghiệp

7.1.2. Đặc điểm của văn minh công nghiệp


- Nêu vấn đề, phát vấn

-Thuyết trình









-Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV và trình bày trước lớp

-Trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến









7.2. Những thành tựu văn minh cơ bản

7.2.1. Thành tựu văn minh thế kỷ XVII

7.2.2Thành tựu văn minh thế kỷ XVIII

7.2.3. Thành tựu văn minh thế kỷ XIX

7.2.4. Thành tựu văn minh thế kỷ XX


-Nêu vấn đề thảo luận

- Phân tích, thuyết trình, nhận xét, kết luận









- Thảo luận nhóm

- Phát biểu ý kiến, tranh luận







6. HỌC LIỆU

6.1. Bắt buộc:

1. Nguyễn Ánh Hồng, Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới. NXB Lao động 2016 .

2. Nguyễn Ánh Hồng, Phạm Ngọc Trung, Trương Tuyết Minh, Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, NXB Chính trị- Hành chính,HN, 2012.

3. Vũ Dương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN, 1999.

6.2. Đọc thêm:

1. Almanach, Những nền Văn minh thế giới, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

2. Carane Brinton, John Christopher, Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, Nguyễn Văn Lượng dịch, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 1994.

3. Lương Ninh, Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, HN, 2000,2016.

4. Will Durant, Lịch sử Văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2003.

5. Will Durant, Lịch sử Văn minh Ả Rập, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2006.

6. Will Durant, Lịch sử Văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa- Thông tin, HN, 2000, 2002.
7. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ


Loại hình

Hình thức

Trọng số điểm

Đánh giá ý thức

Thảo luận

0,1

Đánh giá định kỳ

Kiểm tra

0,3

Thi hết học phần

Thi viết

0,6


8. VẤN ĐỀ ÔN TẬP

1: Thành tựu của văn minh Ai Cập và ý nghĩa của những thành tựu đó đối với sự phát triển của văn minh thế giới.

2. Thành tựu của văn minh Lưỡng Hà và ý nghĩa của các thành tựu đó đối với sự phát triển của văn minh thế giới.

3 :Giáo lý và các nghi lễ cơ bản của Đạo Hồi.

4: Các hệ phái tư tưởng triết học chủ yếu của Trung Quốc và ảnh hưởng của Nho giáo đến văn hóa Việt Nam.

5: Ảnh hưởng của văn minh Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam

6. Nội dung chủ yếu của đạo Phật ở Ấn Độ cổ trung đại và ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hoá Việt Nam

7: Ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á

8. Thành tựu của văn minh Hy Lạp và vai trò của văn minh Hy Lạp đối với sự phát triển của lịch sử văn minh thế giới

9. Thành tựu tiêu biểu, tính chất và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục hưng



10: Đặc điểm của văn minh công nghiệp. Liên hệ với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Каталог: Uploaded -> admin -> 2018 04 06
2018 04 06 -> Học viện báo chí VÀ tuyên truyền cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
2018 04 06 -> Học viện báo chí VÀ tuyên truyền cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam


tải về 4.4 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Video liên quan

Chủ Đề