Bài 1 trang 96 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

Hướng dẫn làm bài 1, 2, 3, 4 trang 95, 96 SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống: Soạn bài Thực Hành Tiếng Việt – Bài 4 Giai điệu đất nước

NGHĨA CỦA CÂU

Bài 1 trang 95 – Văn 7 tập 1 KNTT

Giải thích nghĩa của từ thở được dùng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ thở trong ngữ cảnh này với từ thở trong câu: Em bé thở đều đều khi ngủ say.

Bài 1 trang 96 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

– Từ “thở” trong Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ là từ “thở” mang nghĩa chuyển.

+ Mái lá “thở” nghĩa là tỏa ra làn khói nhẹ, những làn khói ấm áp, đậm đà hương quê

– Còn từ “thở” trong Em bé thở đều khi ngủ say là từ thở mang nghĩa gốc, chỉ hoạt động hô hấp của con người, là hành động hít không khí vào lồng ngực, vào cơ thể rồi đưa trở ra qua mũi, miệng.

Bài 2 trang 95 – Văn 7 tập 1 KNTT

Tìm các từ láy trong bài thơ. Chọn một từ để giải thích nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ láy đó.

Bài 1 trang 96 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

– Các từ láy trong bài thơ: leng keng, đêm đêm, sớm sớm, chiều chiều, lao xao, véo von, lửng lơ, xao xuyến, ngọt ngào

– Từ láy “lửng lơ” chỉ trạng thái lưng chừng, nửa vời, không cao, không thấp. Từ láy này có tác dụng góp phần diễn tả sự mềm mại, duyên dáng của lá xanh bay nhẹ nhẹ, lửng lơ trong gió.

DẤU CÂU

Bài 3 trang 95 – Văn 7 tập 1 KNTT

Cho biết công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong bài thơ Gò Me.

Bài 1 trang 96 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

– Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong bài thơ “Gò me”

+ Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần giải thích (Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe)

+ Dấu ngoặc kép dùng để đưa ra trích dẫn về câu hò quê hương:

“- Hò ơ…Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me

Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò”

BIỆN PHÁP TU TỪ

Bài 4 trang 96 – Văn 7 tập 1 KNTT

Chỉ ra các biện pháp tu từ trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng của chúng:

  1. Ao làng trăng tắm, mây bơi

Nước trong như nước mắt người tôi yêu.

Advertisements (Quảng cáo)

  1. Nằm dưới hàng me, nghe tre thổi sáo.
  1. Me non cong vắt lưỡi liềm

Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ.

  1. Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe.

Bài 1 trang 96 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024

  1. Biện pháp tu từ:

+ Nhân hóa: trăng tắm, mây bơi

+ So sánh: nước trong như nước mắt người tôi yêu

– Tác dụng:

+ Biện pháp tu từ nhân hóa khiến tre và mây có hồn như con người: tre và mây như hai người bạn của nhau.

Có nhiều vấn đề cần trong cuộc sống cần được thảo luận. Vì vậy, chúng ta cần chuẩn bị để buổi thảo luận diễn ra tốt nhất. Hôm nay, Download.vn muốn cung cấp bài Soạn văn 7: Thảo luận nhóm về một vấn đề, thuộc sách Cánh diều, tập 1.

Bài 1 trang 96 sgk ngữ văn 7 tập 1 năm 2024
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề

Mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo để giúp ích cho quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.

Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề

1. Định hướng

Ở bài 3, các em đã được học và luyện tập cách thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi. Bài này tiếp tục rèn luyện kĩ năng thảo luận nhóm. Để thực hành thảo luận nhóm, các em cần xem lại nội dung mục Định hướng ở Bài 3 (trang 77)

2. Thực hành

Đề bài: Có người cho rằng, phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Ý kiến của em như thế nào? Hãy thảo luận về vấn đề đã nêu.

  1. Chuẩn bị

- Xem lại nội dung đọc hiểu văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” ở Bài 1 và các yêu cầu phân tích nhân vật Võ Tòng đã nêu ở phần kết.

- Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa kể chuyện về nhân vật và phân tích đặc điểm nhân vật.

- Xác định điểm thống nhất, điểm còn gây tranh cãi.

- Chuẩn bị các phương tiện như video, tranh, ảnh… và máy chiếu, màn hình.

  1. Tìm ý và lập dàn ý
  • Mở bài: Nêu vấn đề
  • Nội dung chính: Phân tích vấn đề
  • Kết bài: Khẳng định lại vấn đề
  1. Nói và nghe
  • Nhóm trưởng chủ trì, nêu vấn đề cần thảo luận.
  • Các cá nhân dựa vào dàn ý, nêu ý kiến trước nhóm hoặc lớp.
  • Nhóm trưởng tổng kết điểm thống nhất và khác biệt.
  1. Kiểm tra và chỉnh sửa
  • Người nói: Xem xét nội dung ý kiến đã đủ chưa, rút kinh nghiệm về cách phát biểu.
  • Người nghe: Hiểu đúng, tóm tắt thông tin từ người nói; Nêu câu hỏi nếu chưa thấy rõ, trao đổi những ý kiến cảm thấy chưa đúng.

* Hướng dẫn:

- Giống nhau: Đều dựa vào sự việc và chi tiết về nhân vật Võ Tòng trong văn bản.

- Khác nhau:

  • Kể lại câu chuyện về nhân vật: Kể lại diễn biến các sự việc đã xảy ra với nhân vật Võ Tòng.
  • Phân tích đặc điểm nhân vật: Phân tích các đặc điểm tên gọi, tuổi tác, xuất thân, ngoại hình, tính cách… của nhân vật Võ Tòng; Nêu nhận xét về nhân vật này.

* Bài mẫu:

Có người cho rằng, phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (trích tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi nghĩa là kể lại câu chuyện về nhân vật ấy. Theo em, ý kiến trên là không đúng đắn.

Đầu tiên cần hiểu được khái niệm kể lại câu chuyện và phân tích đặc điểm nhân vật. Kể lại câu chuyện về nhân vật là dựa vào các sự việc trong văn bản để kể lại diễn biến của câu chuyện liên quan đến nhân vật, thuộc loại văn bản tự sự. Còn phân tích đặc điểm nhân vật là trình bày những nét tiêu biểu của nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, suy nghĩ, lời nói, việc làm…, từ đó nêu nhận xét về nhân vật đó, thuộc kiểu văn bản nghị luận.

Việc kể lại câu chuyện hay phân tích đặc điểm đều dựa vào sự việc và chi tiết về nhân vật Võ Tòng trong văn bản. Tuy nhiên, trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, nếu chỉ kể lại câu chuyện về cuộc đời Võ Tòng, thì chúng ta chỉ cần kể lại diễn biến câu chuyện. Từ việc ông Hai đến thăm Võ Tòng, quá khứ của nhân vật này cũng như cuộc trò chuyện của Võ Tòng và ông Hai. Còn khi phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng, chúng ta cần trình bày những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật như về lai lịch, xuất thân, ngoại hình, hành động và tích cách của nhân vật. Từ đó, người viết sẽ đưa ra đánh giá về nhân vật này.

Như vậy, ý kiến nhận định trên là chưa đúng đắn, cho thấy người nhận xét chưa hiểu rõ được bản thân của vấn đề.