Bài tập về chương phản ứng oxi hóa khử năm 2024

Chất chống oxy hóa của hành, tỏi và hành tăm được chiết với ethanol 99% ở các tỷ lệ nguyên liệu : dung môi 1:2; 1:3 và 1:4 (w/v). Tỷ lệ 1:4 có hiệu suất chiết cao nhất ở cả 3 loại nguyên liệu, trong đó, tỏi có hiệu suất thu hồi cao chiết cao nhất, đạt 19,81% so với 18,23% và 16,90% của hành tăm và hành. Phương pháp bắt gốc tự do DPPH (2,2 – Diphenyl – 1 –picrylhydrazyl) được sử dụng để đánh giá khả năng chống oxy hóa của cao chiết hành, tỏi và hành tăm. Tỷ lệ bắt gốc tự do của cao chiết tỏi cao hơn so với hành tăm và hành ở tất cả các nồng độ khảo sát, 300, 600 và 900 µg/L. Nồng độ cao chiết càng cao, tỷ lệ bắt gốc tự do càng lớn. Ở nồng độ 900 µg/L của cao chiết tỏi, hành tăm và hành, tỷ lệ bắt gốc tự do đạt lần lượt 51,13%, 48,97% và 20,78%. Bổ sung cao chiết tỏi vào dầu lạc truyền thống ở nồng độ 900 µg/L giúp duy trì được chất lượng của dầu trong 8 tháng khi các chỉ tiêu peroxide (9,94 meqO2/kg), acid (4,19 mgKOH/g), xà phòng (198,21 mgKOH/g) và iodine (80,04 Wijs) vẫn trong giớ...

Bài tập về chương phản ứng oxi hóa khử năm 2024

Bài tập về phản ứng oxi hóa - khử (10A8)

I/ Bài tập tự luận: Cân bằng các PTPU oxi hóa – khử sau, chỉ rõ vai trò của các chất(oxi hóa, khử) viết qt oxi hóa,

qt khử

Bài 1: (p.u oxh – khử thông thường)

1. NH3 + O2 ---> NO + H2O 2. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2S + H2O

3. Mg + HNO3 --> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O

5. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 6. FeO + HNO3  Fe(NO3)3+N2O+H2O

7. KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH

8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Bài 2: (phản ứng oxi hóa – khử đặc biệt)

1. Cl2 + KOH ---> KCl + KClO3 + H2O

2. S + NaOH --> Na2S + Na2SO3 + H2O

3. I2 + H2O > HI + HIO3

4. FeS2 + O2 ---> Fe2O3 + SO2

5/ FeS + KNO3 -> KNO2 + Fe2O3 + SO3

6. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O

7/ FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O

8/ FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O

9/ As2S3 + HNO3 + H2O  H3AsO4 + H2SO4 + NO

II/ Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

  1. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron.
  1. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.

Câu 2: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?

  1. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2
  1. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2OD. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O

Câu 3: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là

  1. +6; +8; +6; -2 B. +4; 0; +6; -2 C. +4; -8; +6; -2 D. +4; 0; +4; -2

Câu 4: Phát biểu nào sau đây luôn đúng:

  1. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
  1. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
  1. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
  1. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.

Câu 5: Trong các chất và ion sau: Zn, S, Cl2, SO2, FeO, Fe2O3, Fe2+, Cu2+, Cl- có bao nhiêu chất và ion đóng vai trò

vừa oxi hóa vừa khử:

  1. 4B. 5C. 6D. 7

Câu 6: Lưu huỳnh trong SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với :

  1. H2S, O2, nước Br2.B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
  1. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.

Câu 7: Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO

+ H2O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:

  1. 3. B. 4. C. 5. D. 6

Câu 8: Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là

  1. N2 \> NO3 \> NO2 \> N2O > NH4+.B. NO3 \> N2O > NO2 \> N2 \> NH4+.
  1. NO3 \> NO2 \> N2O > N2 \> NH4+.D. NO3 \> NO2 \> NH4+ \> N2 \> N2O.

Câu 9: Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?

  1. Au, C, HI, Fe2O3. B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3
  1. SO2, P2O5, Zn, NaOH. D. Mg, S, FeO, HBr.

Câu 10: Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là