Có nên dùng đại từ ta chúng trong luận văn năm 2024

Để viết tốt luận văn, người viết phải cần cù, chịu khó, say mê trong nghiên cứu khoa học, luôn luôn tìm tòi, sáng tạo, suy nghĩ về vấn đề nghiên cứu, cũng như người leo núi phải không sợ mỏi gối, chồn chân đi trên những con đường gập ghềnh của khoa học thì mới đạt tới “đỉnh cao xán lạn”.

hô thông dụng như " 张院长" (Trương viện trưởng), " 张大夫" (trương đại phu, bác sĩ Trương), " 张 先 生 " (trương tiên sinh), " 张 叔 叔 " (trương thúc thúc, chú Trương). Xưng hô thông dụng: Các từ xưng hô thông dụng chủ yếu trong tiếng Hán gồm " 生" (tiên sinh),"小姐" (tiểu thư, quý cô) , "太太" (bà, dùng cho nữ giới đã có chồng), "老师" (thầy giáo, cô giáo),"朋友" (bạn) , "老板" (ông chủ) ,"同志" (đồng chí). Đây là các từ được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp xã hội, đặc biệt là giao tiếp với người không quen biết. Phần lớn các từ xưng hô thông dụng vừa thể hiện sự tôn trọng của người xưng hô đối với người được xưng hô, vừa thể hiện được thân phận của người được xưng hô như giới tính, tuổi tác, địa vị. Do vậy cách xưng hô này còn được gọi là" tôn xưng thông dụng". Trong các loại hình xưng hô, từ xưng hô thông dụng mang yếu tố xã hội rõ nét nhất, phản ánh nhanh nhất và kịp thời nhất sự biến đổi phương thức xưng hô trong xã hội. Xưng hô bằng từ thân tộc: Các từ xưng hô thân tộc cũng được sử dụng trong xưng hô xã hội, được dùng nhiều thường gồm các từ "姐姐" (chị), "哥哥" (anh), "妹妹" (em, dùng cho nữ giới), "阿姨"(cô, gì), "叔叔" (chú), "伯父" (bác, dùng cho nam giới), "伯 母" (bác, dùng cho nữ giới). Xưng hô bằng các từ chỉ nghề nghiệp: Một số nghề nghiệp được xã hội đánh giá cao có thể sử dụng để xưng hô, ví dụ: 大夫 (bác sĩ), 老师 (thầy giáo, cô giáo), 护士 (y tá). Xưng hô bằng chức vị hoặc chức danh: Cách xưng hô này khá phổ biến trong xã hội Trung Quốc. Người Việt Nam sẽ ít gọi "viện trưởng Lí", "trưởng khoa Lê", nhưng gọi bằng chức vị hoặc chức danh là cách gọi thông dụng của người Trung Quốc. Trong tiếng Trung đại từ nhân xưng cũng có nhiều chức năng ngữ pháp, trong đó cũng có các chức năng về ngữ pháp và lịch sự như sau: Chức năng ngữ pháp:

Chào em .

Câu hỏi này là câu hỏi mà đến khi lên đại học rồi sinh viên vẫn còn thắc mắc và gặp rất nhiều khó khăn. Những thầy cô được hỏi luôn trả lời rằng: bài văn đó em viết ra cho ai đọc? Em nộp cho thầy/cô thì em phải xưng hô như thế nào cho phù hợp. Tuy nhiên, trong bài văn, ta lại thắc mắc liệu rằng cấp 3 rồi, lớn cái đầu ra rồi mà lại đi xưng hô là "EM" như bọn học sinh cấp 1, cấp 2 ý sao ? Chẳng lẽ lại thế? Nhưng xưng hô bằng "tôi" thì lại ko phù hợp, ai lại xưng hô với thầy cô - người đọc bài của mình là "tôi" bao giờ. Hỗn quá!

Còn cái vấn đề xưng "tôi", "chúng ta" bị trừ điểm nặng như con bạn em nói thì em NGAY BÂY GIỜ, nhờ con bạn đó xác thực lại vấn đề rằng: ai bảo với nó thế? Thầy cô nào kêu như vậy? Nếu đúng thật là thầy cô bảo sẽ trừ điểm nặng khi xưng hô như thế trong bài thì chúng ta cần phải tránh nó ra rồi. (nhớ hỏi thầy cô uy tín vào nhá ). Chứ lỡ bạn em cảm tính nói ra theo ý kiến nó nhưu vậy thì sao .

Thời chị đi thi ấy, thì chị xưng "ta" (nó trung lậpgiữa "tôi" và "em") trong phần liên hệ bản thân ở NLXH, còn NLVH thì chẳng dùng đại từ nhân xưng làm gì .

Đó là ý kiến của chị, em có thể tham khảo thêm ý kiến từ những thầy cô uy tín để hiểu rõ hơn .

Để khắc phục vấn đề này bạn cần phân tích chủ đề thật chính xác. Từ đó bóc tách những vấn đề cần có để chứng minh cho chủ đề của mình. Vấn đề này tương đối quan trọng nên bạn có gì khó khăn hãy tham khảo ý kiến của thầy cô.

Vấn đề về ngôn ngữ: Khóa luận sử dụng các từ ngữ quá đời sống, xen vào cảm xúc cá nhân hoặc chủ quan như đại từ tôi, ta, chúng ta… không phù hợp trong các văn bản viết báo cáo khoa học.

Vấn đề về văn phong: Lỗi thường gặp nhất trong phần này là lỗi viết lan man và không rõ ý chính, các đoạn các phần không có liên kết với nhau, hoặc theo lối giật tít, pr kiểu báo chí. Hãy nhớ đây là một bài nghiên cứu khoa học nên mọi thứ viết ra cần có cơ sở rõ ràng, số liệu chứng minh chính xác và lối viết cần logic và chuyên nghiệp.

Để khắc phục lỗi này người viết cần biết rõ luận điểm muốn trình bày là gì, sau đó mới triển khai viết. Viết có trọng tâm và các câu các phần phải liên kết với nhau. Câu cú ngắn gọn rõ ràng, số liệu chứng minh cụ thể. Vì là bài khoa học nên không được nói xuông mà bất kỳ vấn đề nào cũng phải đưa ra cơ sở để chứng minh..

Các lỗi về chính tả: đây là lỗi vô cùng quen thuộc ở bất kỳ bài khóa luận nào, có thể bạn đã kiểm tra rất kỹ càng rất nhiều lượt nhưng đến lúc in ra thì lỗi chính tả vẫn hiện diện ở đó – nơi dễ nhìn nhất :). Lúc này chắc các bạn sẽ cảm thấy rất khó hiểu, cảm giác như có thế lực nào che mắt mà mình không nhìn ra dù kiểm đi kiểm lại mấy chục lần vẫn vậy :).

Hiện tượng này thường gặp khi làm khóa luận. Có thể mắt bạn đã tiếp xúc với chữ viết một thời gian dài và số lượng chữ dày đặc, kéo dài dẫn đến mắt bạn có thể xuất hiện một vài điểm mù mà bạn có thể bỏ sót. Và thêm nữa là bạn hầu như đã thuộc lòng bản khóa luận này nên việc chủ quan bỏ sót một số chỗ nhìn thấy là rất cao.

Biện pháp tốt nhất cho bạn là bạn nên in trước 1 bản nháp ra ngồi soát chữ và đánh dấu lỗi sai sẽ dễ hơn rất nhiều. Hoặc bạn có thể nhờ bạn bè, người thân soát hộ sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.

Lỗi đạo văn: Đây là lỗi rất nặng thuộc về đạo đức nghiên cứu mà nếu không chú ý. Lỗi này xảy ra khi người viết sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo không trích dẫn hoặc trích dẫn không đúng quy định.

Hầu hết các trường đại học đều có phần mềm check đạo văn và sẽ không có một trường nào chấp nhận một tác phẩm đạo văn. Vì vậy tốt nhất bạn nên tự làm và tìm hiểu, dù tốt hay chưa tốt thì nó cũng là sản phẩm do chính bạn tạo nên bằng cả công sức. Rất đáng để tự hào đúng không nhỉ.