Ai thế nào nói về con vật

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?

1. Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó : nhanh , chậm, khỏe, trung thành.

Trả lời

(1) Trâu khỏe.

(2) Rùa chậm

(3) Chó trung thành

(4) Thỏ nhanh

2. Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây :

Trả lời :

- đẹp, cao, khỏe ;

+ Đẹp như tiên.

+ Cao như cái sào.

+ Khỏe như voi.

- nhanh, chậm, hiền ;

+ Nhanh như thỏ.

+ Chậm như rùa.

+ Hiền như Bụt.

- trắng, xanh, đỏ;

+ Trắng như trứng gà bóc.

+ Xanh như tàu lá.

+ Đỏ như son.

3. Dùng cách nói trên để viết tiếp các câu sau :

Trả lời :

a. Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi ve.

b. Toàn thân nó phủ một lớp tro, mượt như tơ.

c. Hai tai nó nhỏ xíu như búp non.

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? là một nội dung, bài học hay trong SGK Tiếng Việt lớp 2. Sau phần học này chúng ta tiếp tục chuẩn bị trả lời câu hỏi, Soạn bài Thêm sừng cho ngựa, tập đọc cùng với phần Soạn bài Gà "tỉ tê" với gà, nghe viết để học tốt môn Tiếng Việt lớp 2 hơn

Chi tiết nội dung phần Soạn bài Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy đã được chúng tôi đề cập để các em ôn luyện.

Bên cạnh nội dung đã học, các em cần chuẩn bị cho phần ôn tập sắp tới với nội dung Soạn bài Sự tích cây vú sữa, tập đọc.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-luyen-tu-va-cau-mo-rong-von-tu-tu-ngu-ve-vat-nuoi-cau-kieu-ai-the-nao-40563n.aspx

Đặt câu kể ai là gì
Nhận định về con vật:

Soạn bài Từ chỉ sự vật. Kiểu câu Ai là gì?, Luyện từ và câu trang 26 và 27 SGK Tiếng Việt 2 tập 1

Nội dung chính Show

  • Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Tiếng Việt lớp 2 hơn
  • 1. Các kiểu câu
  •  CÁC KIỂU CÂU
  • 2. Bài tập về mẫu câu “Ai là gì?”
  • Các kiểu câu
  • Ai là gì?
  • Ai làm gì?
  • Ai thế nào?
  • Đặt câu theo mẫu ai là gì?
  • Đặt câu theo mẫu ai là gì về đồ vật
  • Đặt câu theo mẫu ai là gì có hình ảnh so sánh
  • Đặt câu theo mẫu ai là gì để nói về ông bà, cha mẹ, thầy cô
  • Bài tập về đặt câu theo mẫu ai là gì lớp 3
  • Video liên quan

1. Tìm những từ ngữ chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây cối, …) được vẽ dưới đây:
Trả lời:- Từ chỉ người: bộ đội, công nhân.- Đồ vật: ô tô, máy bay- Con vật: con voi, con trâu

- Cây cối: cây dừa, cây mía

2. Tìm các từ ngữ chỉ sự vật có trong bảng sau:

Từ chỉ sự vật là: bạn, bảng, phượng vĩ, cô giáo, nai, thước kẻ, học trò, sách, thầy giáo, cá heo.

3. Đặt câu theo mẫu dưới đây:

Trả lời:

------------------HẾT--------------------

>> Chuẩn bị cho bài các con sắp học trong tuần 3, chủ đề bạn bè, quý phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo trước bài Soạn bài Gọi bạn, phần tập đọc và bài  Soạn bài Gọi bạn, phần chính tả để giúp cho việc tiếp thu trên lớp được hiệu quả hơn.

Xem trước và xem lại các bài học gần đây để học tốt Tiếng Việt lớp 2 hơn

- Soạn bài Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A (năm học 2003 - 2004)
- Soạn bài Gọi bạn, phần tập đọc
- Soạn bài Gọi bạn, phần chính tả


Soạn bài Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật. Kiểu câu Ai là gì? trang 26 và 27 SGK Tiếng Việt 2 tập 1 sẽ giúp các em mở rộng vốn từ vựng, biết cách phân biệt và sử dụng từ ngữ chỉ người, chỉ sự vất sao cho phù hợp.

Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? Soạn bài Luyện từ và câu: Ôn tập về câu Soạn Tiếng Việt lớp 4 - Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, Luyện từ và câu Soạn bài Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì Soạn Tiếng Việt lớp 2 - Mở rộng vốn từ về sông biển tiếp theo, Luyện từ và câu Soạn bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì?

Câu hỏi: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?

Trả lời:

- Mẹ em là giáo viên.

 - Ông tôi là một bác sĩ.

- Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

- Anh trai tôi là huấn luyện viên thể hình.

- Văn miếu Quốc Tử Giám là ngôi trường đại học đầu tiên của nước ta nằm ở Hà Nội.

- Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học lớn của nước ta.

- Cô ấy là  chị gái tôi.

Các em cùng tìm hiểu thêm về các kiểu câu khác nhé!

1. Các kiểu câu

 CÁC KIỂU CÂU

Kiểu câu

Ai- là gì?

Ai- làm gì?

Ai thế nào?

Chức năng giao tiếpDùng để nhận định, giới thiệu về một người, một vật nào đó.Dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc vật được nhân hóa.Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?

- Chỉ người, vật

- Trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?

-Chỉ người, động vật hoặc vật được nhân hóa.

- Trả lời câu hỏi Ai? Con gì? Ít khi trả lời câu hỏi cái gì?( trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa.)

-Chỉ người, vật.

- Trả lời câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?

Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì? (làm gì?/ thế nào? )

- Là tổ hợp của từ “là” với các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất.

- Trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con gì?

- Là từ hoặc các từ ngữ chỉ hoạt động.

- Trả lời cho câu hỏi làm gì?

- Là từ hoặc các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái.

- Trả lời cho câu hỏi thế nào?

Ví dụ

Bạn Nam là lớp trưởng lớp tôi.

Chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh.

Ai?: Bạn Nam

Là gì?: Là lớp trưởng lớp tôi.

- Đàn trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng.

Ai?: Đàn trâu

Làm gì?: đang gặm cỏ.

- Bông hoa hồng rất đẹp

- Đàn voi đi đủng đỉnh trong rừng.

Ai?: Đàn voi

Thế nào?: đi đủng đỉnh trong rừng.

2. Bài tập về mẫu câu “Ai là gì?”

Bài tập 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn dưới đây rồi ghi vào vở

a. (1) Nguyễn Tri phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu là người Quảng Nam. (2) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. (3) Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đầu giữ thành năm 1873 và 1882. (4) Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

b. (1) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (2) Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

c. (1) Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Gợi ý làm bài:

a. (1) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên, (câu giới thiệu)

    (2) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. (câu nêu nhận định)

b. (1) Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (câu giới thiệu)

c. (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân, (câu nêu nhận định)

Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em).

Gợi ý làm bài:

Mẫu 1

     Đây là ảnh chụp gia đình mình. Người ở ngồi trên ghế này là ông nội mình. Ông là sĩ quan về hưu đấy ! Ngồi bên cạnh là bà nội mình. Xem này, ở trong hình thôi mà ánh mắt của bà cũng toát lên được vẻ đẹp hiền từ. Đứng cạnh ông nội là ba mình. Người ôm vai bà nội mình là mẹ mình đấy ! Trông mẹ mình thật là đẹp phải không ? Cạnh mẹ mình là em gái nhỏ của mình. Bé đang là học sinh lớp 1. Và đây, là mình. Khi chụp tấm hình này mình đang học lớp ba. Trông mình thật là buồn cười !

Mẫu 2

     Đây là ảnh chụp toàn bộ gia đình tôi. Người đàn ông đứng chính giữa là ba tôi. Người ở bên cạnh ba tôi, về phía phải là mẹ tôi. Người đứng sát mẹ tôi là chị gái của tôi. Tôi là người đứng về phía trái của ba tôi.

a. Em hãy đặt 1 câu theo mẫu câu“Ai là  gì ?” nói về con kiến.

b. Em hãy đặt 1 câu theo mẫu câu“Ai làm gì ?” nói về con kiến.

Trong bài viết ngày hôm nay, BachkhoaWiki sẽ cung cấp cho các bạn những mẫu câu đặt theo mẫu ai là gì và cách đặt câu theo mẫu ai là gì đơn giản, dễ hiểu nhất nhé.

Đặt câu theo mẫu ai là gì là bài tập khá quen thuộc đối với các em học sinh lớp 3. Hãy cùng BachkhoaWiki tham khảo cách đặt câu và theo dõi các ví dụ đặt câu theo mẫu ai là gì sau đây nhé.

Ai thế nào nói về con vật


Advertisement

Các kiểu câu

Vậy bên cạnh ai là gì, chúng ta còn có thêm những mẫu câu nào? Cùng theo dõi nội dung dưới đây nhé.

Ai là gì?

  • Chức năng giao tiếp: Mẫu câu ai là gì được dùng để nhận định hay giới thiệu về một người, một vật nào đó.
  • Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Chủ ngữ): Chỉ người/vật; trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?
  • Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? (Vị ngữ): Là tổ hợp của từ “là” với các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất; trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con gì?

– Ví dụ: Tâm là học sinh lớp 3


Advertisement

Ai?: Tâm

Là gì?: là học sinh lớp 3


Advertisement

Ai làm gì?

  • Chức năng giao tiếp: Mẫu câu Ai làm gì được dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc vật được nhân hóa.
  • Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Chủ ngữ): Chỉ người, động vật hoặc vật được nhân hóa; trả lời câu hỏi Ai? Con gì? Ít khi trả lời câu hỏi cái gì? (trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa).
  • Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? (Vị ngữ): Là từ hoặc các từ ngữ chỉ hoạt động; Trả lời cho câu hỏilàm gì?

– Ví dụ: Na đang tưới cây ngoài vườn.

Ai?: Na

Làm gì?: Đang tưới cây ngoài vườn

Ai thế nào?

  • Chức năng giao tiếp: Mẫu câu Ai thế nào dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật.
  • Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Chủ ngữ): Chỉ người/vật; trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì?
  • Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? (Vị ngữ): Là từ hoặc các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái; trả lời cho câu hỏi thế nào?

– Ví dụ: Cái váy mới mua của An rất đẹp.

Cái gì?: Cái váy mới mua của An.

Thế nào?: rất đẹp

Đặt câu theo mẫu ai là gì?

Đặt câu theo mẫu ai là gì về đồ vật

  • Cây bút này là cây bút chì của Nhân.

Cái gì?: Cây bút này.

Là gì?: là cây bút chì của Nhân.

  • Sách vở là những người bạn thân thiết của học sinh.

Cái gì?: Sách vở.

Là gì?: là những người bạn thân thiết của học sinh.

Đặt câu theo mẫu ai là gì có hình ảnh so sánh

  • Trâu như là người bạn của bà con nông dân.

Con gì?: Trâu.

Là gì?: là người bạn của bà con nông dân.

Đặt câu theo mẫu ai là gì để nói về ông bà, cha mẹ, thầy cô

  • Mẹ của tôi là một bác sĩ.

Ai?: Mẹ của tôi.

Là gì?: là một bác sĩ.

  • Thầy cô là người cha, người mẹ thứ hai của chúng em.

Ai?: Thầy cô.

Là gì?: là người cha, người mẹ thứ hai của chúng em.

Bài tập về đặt câu theo mẫu ai là gì lớp 3

Bài tập 1: Tìm câu kể ai là gì? trong các đoạn văn dưới đây:

a. (1) Nguyễn Tri phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu là người Quảng Nam.

(2) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

(3) Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đầu giữ thành năm 1873 và 1882.

(4) Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đường phố đẹp mang tên hai ông.

b. (1) Ông Bảy là dân ngụ cư của làng này. (2) Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng.

c. (1) Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Bài tập 2: Viết đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu có câu kể ai là gì? để giới thiệu về các thành viên trong gia đình của em.

Đáp án gợi ý: 

Bài tập 1: Câu kể Ai là gì? 

a. (1) Nguyễn Tri phương là người Thừa Thiên. Hoàng Diệu là người Quảng Nam.

b. (1) Ông Bảy là dân ngụ cư của làng này.

c. (2) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Bài tập 2: 

Nhà em có tất cả 4 thành viên: ba, mẹ, anh trai của em và em. Ba em năm nay 35 tuổi và ba là một bác sĩ giỏi của bệnh viện Nhi đồng 2. Mẹ em năm nay 33 tuổi và mẹ là một giáo viên gương mẫu đang công tác tại trường tiểu học Dĩ An – ngôi trường em đang theo học. Còn anh trai em đang là học sinh. Anh là người anh rất tốt và thương em hết mực. Em rất thương yêu và trân trọng gia đình em.

Xem thêm:

  • Câu ghép là gì
  • Từ láy là gì

Hy vọng với các ví dụ và bài tập ở trên, BachkhoaWiki đã giúp các bạn học sinh hiểu được và luyện tập cách đặt câu theo mẫu ai là gì?. Hãy like, share để chia sẻ những kiến thức bổ ích này nhé.