Chữ phát sinh nợ trong kỳ là gì năm 2024

Hiện tại, nhu cầu tìm đến các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thu hồi nợ đang tăng lên bởi các vụ tranh chấp thu hồi nợ ngày càng nhiều. Trong bài viết trước, chúng tôi đã phân tích về thời điểm chủ nợ nên thu hồi nợ trong năm. Tuy nhiên, chỉ xem xét thời điểm thu hồi nợ là chưa đủ. Nếu nợ phát sinh, bên vay nợ cố tình không trả thì dù thu hồi nợ lúc nào cũng sẽ không hiệu quả. Hãy xem xét thời điểm thu hồi nợ từ khi khoản nợ mới phát sinh, để có thể bảo đảm quyền lợi cho chính mình.

Vậy tính từ khi phát sinh nợ, chủ nợ nên thu hồi nợ vào thời điểm nào? Chủ nợ nên làm gì trong các thời điểm để có thể thu hồi nợ một cách hiệu quả? Bài viết này sẽ trả lời những câu hỏi trên.

1. Thời điểm phát sinh nợ là gì?

Thời điểm phát sinh nợ là khi đến hạn phải trả nhưng bên vay lại không thanh toán khoản nợ. Đối với các hợp đồng mua bán, kinh doanh, thời điểm phát sinh nợ là thời điểm một bên phát sinh nghĩa vụ thanh toán theo thỏa thuận của các bên nhưng bên có nghĩa vụ không thực hiện thanh toán khi đến hạn phải trả. Thời điểm phát sinh nghĩa vụ thanh toán thường được ấn định trong hợp đồng hoặc bằng hình thức khác.

Về nguyên tắc, nợ nên được thu hồi càng gần thời điểm phát sinh càng tốt. Bởi khi đó bên có nghĩa vụ trả nợ vẫn còn khả năng trả. Việc thương lượng, liên lạc với bên có nghĩa vụ trả nợ sẽ dễ dàng hơn. Ngoài ra, nếu muốn khởi kiện chủ nợ nên lưu ý về thời hiệu khởi kiện và khả năng thanh toán của bên trả nợ. Nếu khoản nợ phát sinh quá lâu, thời hiệu khởi kiện hết. Khi bên có nghĩa vụ trả nợ không có khả năng trả nợ thì sẽ gây khó khăn cho việc thu hồi nợ.

2. Kể từ thời điểm phát sinh nợ, chủ nợ nên thu hồi nợ vào thời điểm nào?

Thời điểm 1 đến 3 tháng đầu kể từ khi nợ phát sinh, khả năng thu hồi nợ rất cao. Khoản nợ lúc này gần như chưa phát sinh lãi chậm trả hoặc có phát sinh nhưng ít. Vì vậy, bên có nghĩa vụ trả nợ có thể thu xếp để trả nợ trong thời gian ngắn. Chủ nợ có thể tự thương lượng với bên có nghĩa vụ trả nợ để thu hồi nợ. Nên đốc thúc, nhắc nhở nhưng tránh dọa nạt, gây áp lực.

Từ 3 đến 12 tháng kể từ khi khoản nợ phát sinh, khả năng thu hồi nợ là khó. Lãi chậm trả phát sinh khiến tổng số nợ tăng lên, bên có nghĩa vụ trả nợ sẽ chây ỳ. Lúc này, chủ nợ nên có những biện pháp cứng rắn và quyết liệt hơn để thu hồi nợ. Như gửi công văn yêu cầu trả nợ, thực hiện các hành động pháp lý như khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền. Khi đó bên có nghĩa vụ trả nợ buộc phải trả nợ theo quy định của pháp luật.

Thời gian từ 1 năm đến 3 năm, tỷ lệ thu hồi nợ thành công cực thấp. Bên nghĩa vụ trả thường không có khả năng thanh toán nợ. Lãi trên nợ gốc và lãi chậm trả đã phát sinh một khoản lớn. Tại thời điểm này, bên có nghĩa vụ trả nợ có khả năng sẽ trốn nợ, khó liên lạc được. Chủ nợ nên nhờ sự hỗ trợ từ các bên chuyên hoạt động trong lĩnh vực thu hồi nợ. Có thể khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền. Tố giác tội phạm tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Các khoản nợ phát sinh trên 3 năm, căn cứ theo Điều 429 Bộ luật dân sự 2015, thời hiệu khởi kiện lên Tòa án đã hết. Nhưng theo pháp luật hiện hành, chủ nợ vẫn có thể khởi kiện và được Tòa án thụ lý giải quyết ngay cả khi đã hết thời hiệu khởi kiện.

3. Muốn chọn được thời điểm thu hồi nợ nên lưu gì những gì?

Điều quan trọng là khả năng thu hồi nợ thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng trả nợ của bên có nghĩa vụ trả nợ. Chủ nợ nên tránh để khoản nợ phát sinh trên 3 năm bởi khi đó việc thu hồi nợ sẽ rất khó khăn ngay cả khi chủ nợ tiến hành khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền do nợ đã phát sinh quá lâu, khả năng thu hồi lại toàn bộ số nợ rất ít. Ngoài ra, việc giải quyết vụ án, thi hành án sẽ mất nhiều thời gian và công sức.

Dựa vào yếu tố được phân tích ở trên, các chủ nợ có thể tự xem xét và lựa chọn cho mình thời điểm và phương thức thích hợp để thu hồi nợ. Trường hợp có bất kỳ vấn đề pháp lý nào về thu hồi nợ, vui lòng gửi cho chúng tôi thông tin và vấn đề của bạn.

  1. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn tiền mặt tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, ngoại tệ. Chi phản ánh vào TK 111”Tiền mặt” số tiền Việt Nam, ngoại tệ thực thu, chi và tồn quỹ.
  1. Khi tiến hành thu hoặc chi tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký của người nhận, người giao, người có thẩm quyền cho phép nhập, xuất quỹ,… theo quy định về chứng từ kế toán. Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm.
  1. Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất quỹ tiền mặt và tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm
  1. Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch, kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

2. KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG PHẢN ÁNH CỦA TÀI KHOẢN 111- TIỀN MẶT

Bên Nợ:

- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ nhập quỹ;

- Số tiền Việt Nam, ngoại tệ thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê;

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền mặt tại thời điểm báo cáo ( trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với đồng tiền ghi sổ kế toán).

Bên Có:

- Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ xuất quỹ;

- Số tiền Việt Nam, ngoại tệ thiếu hụt quỵ phát hiện khi kiểm kê;

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ là tiền mặt tại thời điểm báo cáo ( trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với đồng tiền ghi sổ kể toán);

Số dư bên Nợ:

Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ còn tồn quỹ tiền mặt tại thời điểm báo cáo.

Tài khoản 111– Tiền mặt, có 2 tài khoản cấp 2:

Phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt Nam tại quỹ tiền mặt.

Phản ánh tình hình thu, chi, chênh lệch tỷ giá và số dư ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán.

3. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN MỘT SỐ GIAO DỊCH KINH TẾ CHỦ YẾU

3.1. Khi bán sản phẩm, hang hóa, cung cấp dịch vụ thu ngay bằng tiền mặt, kế toán ghi nhận doanh thu,ghi:

  1. Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bật động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ mội trường, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, các khoản thuế ( gián thu) phải nộp này được tách riêng theo từng loại ngay khi ghi nhận doanh thu (kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

  1. Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm cả thuế phải nộp. Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, ghi:

Nợ TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333Thuế và các khoản phí nộp Nhà nước.

3.2 Khi phát sinh các khoản doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt ( Tổng giá thanh toán)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính ( giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 711 - Thu nhập khác ( giá chưa có thuế GTGT)

Có TK - Thuế GTGT phải nộp (33311)().

3.3 Rút tiền gửi Ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt; vay dài hạn, ngắn hạn bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

Có TK 341 - Vay trả nợ thuê tài chính().

3.4 Thu hồi các khoản nợ phải thu, cho vay, ký cược, ký quỹ bằng tiền mặt; Nhận ký quỹ, ký cược của các doanh nghiệp khác bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Có các TK 128,131, 136, 138, 141, 338.

3.5 Khi bán các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn thu bằng tiền mặt, kế toán ghi nhận chênh lệch giữa số tiền thu được và giá vốn khoản đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính(nếu lỗ)

Có TK 121, 128, 228 ( giá vốn )

Có TK 515Doanh thu hoạt động tài chính (nếu lãi)

3.6. Khi nhận được vốn góp của chủ sở hữu bằng tiền mặt, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.

3.7. Khi bên kế toán cho BCC nhận tiền của các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân trang trải cho các hoạt động chung, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.

3.8. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại Ngân hàng hoặc đem ký quỹ, ký cược, ghi:

Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng

Nợ TK 138 - Phải thu khác ()

Có TK 111 - Tiền mặt.

3.9. Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán kinh doanh, cho vay hoặc đầu tư vào đơn vị khác…, ghi:

Nợ các TK 121, 128, 228

Có TK 111- Tiền mặt.

3.10. Xuất quỹ tiền mặt mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), mua TSCĐ, BĐSĐT chi cho hoạt động đầu tư XDCB:

- Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua không bao gồm thuế GTGT, ghi:

Nợ các TK 151,152, 153, 156, 211, 217, 241

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111 - Tiền mặt.

- Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua bao gồm cả thuế GTGT.

3.11. Xuất quỹ tiền mặt mua hàng tồn kho (theo phương pháp kiểm kê định kỳ), nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 611 - Mua hàng

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ ()

Có TK 111 - Tiền mặt.

Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua bao gồm cả thuế GTGT.

3.12. Khi mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ thanh toán bằng tiền mặt sử dụng ngay vào sản xuất, kinh doanh, nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ các TK 154, 642, ...

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ ()

Có TK 111 - Tiền mặt.

Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, kế toán phản ánh chi phí bao gồm cả thuế GTGT.

3.13. Xuất quỹ tiền mặt thanh toán các khoản vay, nợ phải trả, ghi:

Nợ các TK 331, 333, 334, 335, 338, 338, 341

Có TK 111 - Tiền mặt.

3.14. Xuất quỹ tiền mặt sử dụng cho hoạt động tài chính, hoạt động khác, ghi:

Nợ các TK 635, 811, …

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111 - Tiền mặt.

3.15. Các khoản thiếu quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác ()

Có TK 111 - Tiền mặt.

3.16. Các khoản thừa quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381).

3.17. Các giao dịch liên quan đến ngoại tệ và tiền mặt.

  1. Khi mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt là ngoại lệ:

- Trường hợp bên CóTK tiền mặt áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 211, 217, 241,642,…(tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hái đoái)

Có TK 111 - Tiền mặt () (tỷ ghi sổ kế toán).

Có TK 515Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

- Trường hợp bên Có TK tiền mặt áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

+ Khi chi tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, ghi:

Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 211, 241, 642, 133, … (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch và thanh toán)

Có TK 111 - Tiền mặt () (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch và thanh toán)

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chên lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi chi tiền mặt hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lí của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính

Có TK 111 - Tiền mặt()

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá:

Nợ TK 111 - Tiền mặt()

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

  1. Khi vay tiền mặt bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày phát sinh, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt()

Có TK 341 - Vay và nợ thuê tài chính.

  1. Khi thanh toán nợ phải trả bằng tiền mặt là ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay, nợ thuê tài chính, nợ nội bộ…):

- Trường hợp bên Nợ các tài khoản phải trả và bên Có tài khoản tiền mặt áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đơn vị tiền tệ kế toán, ghi:

Nợ các TK 331, 336, 338, 341,...( tỷ giá ghi sổ kế toán)

Nợ các TK 635Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có TK 111 - Tiền mặt()(tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có các TK 515Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái).

- Trường hợp bên Nợ các tài khoản phải trả và bên Có tài khoản tiền mặt áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đơn vị tiền tệ kế toán. ghi:

+ Khi thanh toán nợ phải trả, ghi:

Nợ các TK 331, 336, 338, 341,...(tỷ giá giao dịch thực tế)

Có TK 111 - Tiền mặt()(tỷ giá giao dịch thực tế)

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi thanh toán nợ phải trả hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 635 - Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải trả hoặc tài khoản tiền mặt và tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm trả nợ)

Có các TK 331, 336, 338, 341,111(),...

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ các TK 331, 336, 338, 341,111(),...),… (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải trả hoặc tài khoản tiền mặt và tỷ giá thực tế tại thời điểm trả nợ)

Có các TK 515Doanh thu hoạt động tài chính.

  1. Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng tiền mặt là ngoại tệ, căn cứ tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt () (tỷ giá giao dịch thực tế)

Có các TK 515, 711(tỷ giá giao dịch thực tế)

đ) Khi nhận ứng trước tiền của người mua bằng tiền mặt là ngoại tệ để cung cấp vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ:

- Kế toán phản ánh số tiền nhận ứng trước của người mua theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận trước, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt ()

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.

+ Khi chuyển giao vật tư, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ cho người mua thì phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền nhận ứng trước được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm nhận ứng trước, phần doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền còn lại được ghi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh doanh thu, thu nhập, ghi:

Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Có các TK 515, 711

  1. Khi thu được tiền nợ phải thu bằng tiền mặt là ngoại tệ (nợ phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác,…):

- Trường hợp bên Có các tài khoản phải thu áp dụng tỷ giá ghi sổ để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt ()(tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày thu nợ)

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái)

Có các TK 131, 136, 138, ...(tỷ giá ghi sổ kế toán).

Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chín ( lãi tỷ giá hối đoái).

- Trường hợp bên Có các tài khoản phải thu áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế để quy đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán:

+ Khi thu các khoản nợ phải thu, ghi:

Nợ TK 111 () (tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thu nợ)

Có các TK 131, 136, 138, …( tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm thu nợ).

+ Ghi nhận chênh lệch tỷ giá: Việc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ được thực hiện đồng thời khi thu được khoản nợ phải thu hoặc định kỳ tùy theo đặc điểm hoat động kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp:

(+) Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải thu và tỷ giá giao dịch thực tế tại địa điểm thu nợ)

Có các TK 131, 136, 138, ...

(+) Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá, ghi::

Nợ các TK 131, 136, 138, ...(chênh lệch giữa tỷ giá ghi sổ của khoản nợ phải thu và tỷ giá giao dịch thực tế tại địa điểm thu nợ)

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

  1. Trường hợp doanh nghiệp sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế để hạch toán bên Có tài khoản tiền mặt thì tại thời điểm cuối kỳ kế toán:

- Nếu tiền mặt bằng ngoại tệ không còn số dư nguyên tệ thì doanh nghiệp phải kết chuyển toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính của kỳ báo cáo:

+ Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt ()

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.

+ Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái, ghi:

Nợ TK 635 - Chi phí tài chính.

Có TK 111 - Tiền mặt ()

- Nếu tiền mặt bằng ngoại tệ còn số dư nguyên tệ thì doanh nghiệp phải đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ và việc hạch toán khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ được thực hiện theo quy định tại phần hướng dẫn Tài khoản 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái.

3.18. Tại thời điểm lập BCTC, kế toán sử dụng tỷ giá chuyển khoản trung binh cuối kỳ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch để đánh giá lại tiền mặt là ngoại tệ cuối kỳ:

Phát sinh có phát sinh nợ là gì?

Thời điểm phát sinh nợ là khi đến hạn phải trả nhưng bên vay lại không thanh toán khoản nợ. Đối với các hợp đồng mua bán, kinh doanh, thời điểm phát sinh nợ là thời điểm một bên phát sinh nghĩa vụ thanh toán theo thỏa thuận của các bên nhưng bên có nghĩa vụ không thực hiện thanh toán khi đến hạn phải trả.

Số phát sinh trong kỳ là gì?

Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập tính thuế chưa bao gồm các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước chuyển sang. 2. Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì chuyển toàn bộ và liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế đã trừ thu nhập miễn thuế) của những năm tiếp theo.

Khi nào dùng nợ khi nào dùng có?

– Tài khoản ghi Nợ: Khi bạn nhận tiền mặt với số lượng đã tăng thì số tiền đó sẽ được ghi vào tài khoản Nợ; – Tài khoản ghi Có: Ngược lại với tài khoản ghi Nợ, khi bạn chi tiền mặt với số lượng đã giảm thì được ghi vào tài khoản Có.

Tổng phát sinh tăng là gì?

Tổng phát sinh tăng, Tổng phát sinh giảm là gì? - Tổng phát sinh tăng: Là tổng số tiền tăng của các giao dịch mà Quý khách hàng đang tra cứu trong một khoảng thời gian nhất định. - Tổng phát sinh giảm: Là tổng số tiền giảm của các giao dịch mà Quý khách hàng đang tra cứu trong một khoảng thời gian nhất định.