Ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích 2,3

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chọn đáp án B

+ Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó:

q1=−q2 

+ Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau:

q1'=q2'=q1+q22=−q2+q22=0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên 

B. F = 0,36 N, có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên 

C. F = 0,036 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới 

D. F =0,36 N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

Xem đáp án » 16/05/2020 21,369

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

1] Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích +23 C , quả cầu B mang điện tích -9 C , quả cầu C không mang điện tích. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Hỏi : a. Điện tích mỗi quả cầu ? b. Điện tích tổng cộng của ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng ? 2] Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau, lần lượt mang điện tích : q1=2,3 C , q2= -264.10-7C, q3= -5,9 C , q4=3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. 1. Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc ? 2. Quả cầu thứ nhất [q1] , quả cầu thứ 2 [q2] đã nhận hay cho bao nhiêu e trong toàn bộ quá trình tiếp xúc. 3] 19. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là 9.10-5N. a. Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó. b. Cho 2 điện tích tiếp xúc nhau sau đó tách ra, để lực tương các giữa 2 điện tích đó giảm 2 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa chúng một khoảng bằng bao nhiêu so với ban đầu

Các câu hỏi tương tự

2]. Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau, lần lượt mang điện tích : q1=2,3 uC , q2= -264.10-7C, q3= -5,9 uC , q4=3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. 1. Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc ? 2. Quả cầu thứ nhất [q1] , quả cầu thứ 2 [q2] đã nhận hay cho bao nhiêu e trong toàn bộ quá trình tiếp xúc.

Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích +    2 , 3   μ C ,   − 264.10 − 7   C ,   − 5 , 9    μ C ,   +   3 , 6.10 − 5   C . Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?

A.  + 1 , 5   μ C

B. + 2 , 5   μ C

C. - 1 , 5   μ C

D. - 2 , 5   μ C

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q 1   v à   q 2 , cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:

A.  q = q 1 + q 2

B. q = q 1 - q 2

C. q = 0 , 5 . q 1 + q 2

D. q = 0 , 5 . q 1 - q 2

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích

A. q =  q 1 .

B. q = 0

C. q = 2 q 1

D. q = 0,5 q 1

Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q 1   v à   q 2 với | q 1 | = | q 2 | , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích 

A.   q   =   q 1 .

B. q = 0.

C. q   =   2 q 1

D. q   =   0 , 5 q 1

a]  Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác giữa chúng.

b] Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó

Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là  q 1 = - 3 , 2 . 10 - 7  C và  q 2 = 2 , 4 . 10 - 7 C, cách nhau một khoảng 12 cm.

a] Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng.

b] Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau đặt trên hai giá cách điện mang các điện tích q 1 dương, q 2 âm và độ lớn của điện tích  q 1 lớn hơn điện tích  q 2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Khi đó:

A. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có cùng độ lớn là | q 1 + q 2 |

B. Hai quả cầu cùng mang điện tích âm có cùng độ lớn là | q 1 + q 2 |

C. Hai quả cầu cùng mang điện tích dương có độ lớn là [| q 1 + q 2 |]/2

D. Hai quả cầu cùng mang điện âm có độ lớn là  [| q 1 + q 2 |]/2

Có ba quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích -16 µC, quả cầu B mang điện tích 8 µC, quả cầu C mang điện tích -1,6 µC. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau. Tính điện tích của mỗi quả cầu.

Có bốn quả cầu kim loại, giống hệt nhau. Các quả cầu mang các điện tích lần lượt là: +2,3μC; -264.10-7C; -5,9μC; +3,6.10-5C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau đó là

A.17,65.10-6CB.1,6.10-6CC.1,5.10-6CD.14,7.10-6C

Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Các quả cầu mang các điện tích: +2,3 μC; -264.10-7μC; -5,9μC; +3,6.10-5μC. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu là

A.

q = + 7,21μC

B.

q = + 2,5μC

C.

q = -1,5μC

D.

q = + 1,5μC

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

q = + 1,5μC

Tổng điện tích 4 quả sau khi nhập:
Q = [2,3 - 26,4 - 5,9 + 36].10-6C = + 6.10-6C.
Vậy do bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau nên sau khi tách ra điện tích chiađều cho mỗi quả là



Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai quả cầu nhỏ mang điện đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Dịch chuyển đểkhoảng cách giữa chúng giảm đi hai lần và đổ đầy vào giũa hai điện tích một chất điệnmôi có ε= 4. Khi đó lực tương tác giữa hai vật

  • Phát biểu nào sau đây là sai?

  • Tính lực tương tác điện giữa êlectrôn và hạt nhân trong nguyên tử hydrô, biết rằng điện tích của chúng có độ lớn 1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm. Lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? Cho biết: khối lượng êlectrôn bàng 9,1.10-31 kg, khối lượng hạt nhân hydrô bằng 1836 lần khối lượng êlectrôn, hằng sổ hấp dẫn G = 6,672.10-11 [SI].

  • Có hai điện tích điểm có khối lượng lần lượt là m và M, có điện tích lần lượt là -q và +Q được đặt trên cùng một đường sức của một điện trường đều, cách nhau a. Hãy xác định chiều của đường sức và độ lớn của vectơ cường độ điện trường để khi hai điện tích điểm được gia tốc và chuyển động thì khoảng cách giữa chúng không thay đổi.

  • * Hai quả cầu kim loại A và B giống nhau đặt cách nhau 2 [m]. Quả cầu A có điện tích 2.10−4 [C], quả cầu B có điện tích 6.10−6 [C].

    Hình nào sau đây diễn tả đúng đường sức điện trường chung quanh hai quả cầu?

  • Có bốn quả cầu kim loại, kích thước giống nhau. Các quả cầu mang các điện tích: +2,3 μC; -264.10-7μC; -5,9μC; +3,6.10-5μC. Cho bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu là

  • Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 0,5 [J] đến một điểm B thì lực diện sinh công 1 [J]. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là

  • Nếu lấy đi 106 êlectrôn ra khỏi qủa bóng đang mang điện tích + 1,6.10-13C thì qủa bóng sẽ mang một điện tích là

  • Quả cầu A có điện tích +12 [μC] và quả cầu B giống hệt nhưng trung hòa điện.

    Khi quả cầu A và B tiếp xúc nhau, quả cầu B sẽ

  • Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1 = +0,10μC. Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc α= 30°. Khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm.Dấu, độ lớn của điện tích q2 và sức căng của sợi dây là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Câu nào dưới đây miêu tả bầu trời có hình ảnh so sánh ?

  • Từ ngữ nào dưới đây viết đúng chính tả ?

  • Từ nào dưới đây có thể ghép với tiếng “lo” ?

  • Theo bài đọc “Thái sư Trần Thủ Độ”, trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao ?

  • Từ nào dưới đây có thể ghép với tiếng “na” ?

  • Trong bài đọc “Thái sư Trần Thủ Độ”, vì sao Trần Thủ Độ muốn chặt một ngón chân của người xin chức câu đương ?

  • Tiếng nào dưới đây có thể ghép với tiếng “la” để tạo thành từ có nghĩa ?

  • Theo bài tập đọc “ Thái sư Trần Thủ Độ”, Trần Thủ Độ là người :

  • Từ “xuân” nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

  • Theo bài đọc “Thái sư Trần Thủ Độ”, khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đưa ra điều kiện gì ?

Video liên quan

Chủ Đề