Bài 1 sinh học lớp 8

Nội dung bài học mở đầu cho ta cái nhìn tổng quát ban đầu về nội dung chương trình sinh học lớp 8, bao gồm 11 chương học liên quan đến các cơ quan và chức năng của cơ thể người.

Trả lời câu hỏi SGK Sinh học lớp 8 Bài 1

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 1 trang 5 [1]:

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào?

- Lớp động vật nào trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất?

Trả lời:

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.

- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú [đại diện điển hình là con người]

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 1 trang 5 [2]:

Em hãy xác định những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người, không có ở động vật?

- Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân

- Nhờ lao động có mục đích, nên bớt lệ thuộc và thiên nhiên

- Có tiếng nói, chưc viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

- Não phát triển, sọ lớn hơn mắt.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 1 trang 6: 

Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?

Trả lời:

   Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với nhiều ngành nghề trong xã hội như: ngành y, giáo viên, ngành tìm hiểu về tâm lý, thể dục thể thao, ngành tư vấn dinh dưỡng…

Giải bài tập SGK Sinh học 8 Bài 1

Bài 1 [trang 7 sgk Sinh học 8] : 

Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật lớp Thú.

Lời giải:

 Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

   - Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

   - Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

Bài 2 [trang 7 sgk Sinh học 8] : 

Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học "Cơ thể người và vệ sinh".

Lời giải:

   Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể [từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể] trong mối quan hệ với môi trường và những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó, đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.

Lý thuyết Sinh lớp 8 Bài 1

Vị trí của con người trong tự nhiên

- Các ngành động vật đã học:

   + Ngành động vật nguyên sinh

   + Ngành ruột khoang

   + Các ngành giun

   + Ngành thân mềm

   + Ngành chân khớp

   + Ngành động vật có xương sống

- Trong ngành động vật có xương sống, lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.

- Người có cấu tạo chung giống động vật có xương sống

- Con người nằm ở vị trí cao nhất trên thang tiến hoá của sinh giới nói chung và của giới Động vật nói riêng.

VD: có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa,…

- Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm

   + Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng.

   + Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng.

Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh

- Nhiệm vụ: cần nghiên cứu cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường.

- Ý nghĩa:

   + Chứng minh loài người từ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa cao nhất.

   + Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối với môi trường, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.

VD: kiến thức về cơ thể người liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội như về y tế, thực phẩm, trồng trọt.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Soạn Sinh 8 Bài 1: Bài mở đầu đầy đủ và ngắn gọn nhất file Word, pdf hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Giải SGK Sinh học 8 trang 7

Soạn Sinh 8 Bài 1: Lời nói đầu giúp các em học sinh lớp 8 nắm vững được kiến thức về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường và những hiểu biết về phòng chống bệnh tật.

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 1 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Khi giáo viên ở trên lớp giảng tới bài đó, các em sẽ củng cố và nắm vững kiến thức hơn so với những bạn chưa soạn bài.

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã học các ngành động vật nào?

- Lớp động vật nào trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất?

Gợi ý đáp án

- Trong chương trình Sinh học lớp 7, các em đã được tìm hiểu 6 ngành động vật:

  • Ngành động vật nguyên sinh
  • Ngành ruột khoang
  • Các ngành giun: giun dẹp, giun tròn, giun đốt
  • Ngành thân mềm
  • Ngành chân khớp
  • Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát và thú.

- Lớp động vật trong ngành Động vật không xương sống có vị trí tiến hóa cao nhất là lớp Thú [đại diện điển hình là con người]

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 1 trang 5

Em hãy xác định những đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở con người, không có ở động vật?

  • Sự phân hóa của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân
  • Nhờ lao động có mục đích, nên bớt lệ thuộc và thiên nhiên
  • Có tiếng nói, chưc viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức
  • Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn
  • Não phát triển, sọ lớn hơn mắt

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 1 trang 6

Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội?

Gợi ý đáp án

Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với nhiều ngành nghề trong xã hội như: ngành y, giáo viên, ngành tìm hiểu về tâm lý, thể dục thể thao, ngành tư vấn dinh dưỡng…

Giải bài tập Sinh học 8 Bài 1

Bài 1 [trang 7 SGK Sinh học 8]

Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật lớp Thú.

Gợi ý đáp án

Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:

- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.

- Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: Có tư duy, tiếng nói và chữ viết.

Bài 2 [trang 7 SGK Sinh học 8]

Hãy cho biết những lợi ích của việc học tập môn học "Cơ thể người và vệ sinh".

Gợi ý đáp án

Môn học giúp ta tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể [từ cấp độ tế bào đến cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể] trong mối quan hệ với môi trường và những cơ chế điều hòa các quá trình sống. Từ đó, đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe, giúp ta có hiểu biết khoa học để có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường.

Cập nhật: 06/09/2021

Giải bài tập sinh lớp 8 đầy đủ công thức, lý thuyết, phương pháp, khái niệm, chuyên đề sinh học SGK lớp 8 giúp để học tốt sinh học 8



MỞ ĐẦU

  • Bài 1: Bài mở đầu - Sinh học 8

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

  • Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
  • Bài 3: Tế bào
  • Bài 4: Mô
  • Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô
  • Bài 6: Phản xạ
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1- Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 1 - Sinh học 8

CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG

  • Bài 7: Bộ xương
  • Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
  • Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
  • Bài 10: Hoạt động của cơ
  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
  • Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 2 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 2 - Sinh học 8

CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN

  • Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể
  • Bài 14: Bạch cầu, miễn dịch
  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
  • Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết
  • Bài 17: Tim và mạch máu
  • Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
  • Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 3 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 3 - Sinh học 8

Đề kiểm tra giữa kì 1

CHƯƠNG IV: HÔ HẤP

  • Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
  • Bài 21: Hoạt động hô hấp
  • Bài 22: Vệ sinh hô hấp
  • Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 4 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 4 - Sinh học 8

CHƯƠNG V: TIÊU HÓA

  • Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
  • Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
  • Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
  • Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
  • Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
  • Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 5 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 5 - Sinh học 8

CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

  • Bài 31: Trao đổi chất
  • Bài 32: Chuyển hóa
  • Bài 33: Thân nhiệt
  • Bài 34: Vitamin và muối khoáng
  • Bài 35: Ôn tập học kì I
  • Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
  • Bài 37: Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 6 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 6 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Học kì 1 - Sinh học 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 [ĐỀ THI HỌC KÌ 1] - SINH 8

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT

  • Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
  • Bài 39: Bài tiết nước tiểu
  • Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 7 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 7 - Sinh học 8

CHƯƠNG VIII: DA

  • Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da
  • Bài 42: Vệ sinh da
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 8 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 8 - Sinh học 8

CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN

  • Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
  • Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng [liên quan đến cấu tạo] của tủy sống
  • Bài 45: Dây thần kinh tủy
  • Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
  • Bài 47: Đại não
  • Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
  • Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
  • Bài 50. Vệ sinh mắt
  • Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
  • Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
  • Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
  • Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 9 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Chương 9 - Sinh học 8

Đề kiểm tra giữa kì 2

CHƯƠNG X: NỘI TIẾT

  • Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết
  • Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp
  • Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
  • Bài 58: Tuyến sinh dục
  • Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 10 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] – Chương 10 - Sinh học 8

CHƯƠNG XI: SINH SẢN

  • Bài 60: Cơ quan sinh dục nam
  • Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
  • Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai
  • Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
  • Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục [bệnh tình dục]
  • Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết
  • Đề kiểm tra 15 phút - Chương 11 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] – Chương 11 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 15 phút - Học kì 2 - Sinh học 8
  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Học kì 2 - Sinh học 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 [ĐỀ THI HỌC KÌ 2] - SINH 8

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Chủ Đề