Bài 46 trang 24 sách giáo khoa toán lớp 6

Đề bài

Tìm số tự nhiên x, biết:

  1. \(x : 13 = 41\); b) \(1428 : x = 14\);
  1. \(4x : 17 = 0\); d) \(7x - 8 = 713\);
  1. \(8(x - 3) = 0\); g) \(0 : x = 0\).

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vận dụng các tính chất của các phép cộng, trừ, nhân, chia để tìm x.

Lời giải chi tiết

  1. \(x : 13 = 41\)

\(x = 41 . 13 \)

\(x= 533.\)

  1. \(1428 : x = 14 \)

\(x = 1428 : 14 \)

\(x= 102.\)

  1. \( 4x : 17 = 0\)

\(4x = 0.17\)

\(4x = 0\)

\(x = 0\)

  1. \(7x - 8 = 713\)

\(7x = 713 + 8\)

\(7x = 721 \)

\(x = 721 : 7\)

\(x= 103.\)

  1. \( 8(x - 3) = 0\)

\(\Rightarrow x - 3 = 0\)

\(x = 3.\)

  1. Vì x là số chia nên x ≠ 0.

Ta thấy: 0 chia cho bất kì một số tự nhiên khác 0 đều cho kết quả bằng 0.

Từ đó ta tìm được x là số tự nhiên bất kỳ, khác 0.

Hay tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn là: \(\mathbb N^*\)

Loigiaihay.com

Bài 46 trang 24 sgk Toán 6 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 46 trang 24 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1.

Lời giải bài 46 trang 24 sgk Toán 6 tập 1 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức toán 6 bài 6 chương 1 phần đại số để tự tin hoàn thành tốt các bài tập phép trừ và phép chia khác.

Đề bài 46 trang 24 SGK Toán 6 tập 1

  1. Trong phép chia cho \(2\), số dư có thể bằng \(0\) hoặc \(1.\) Trong mỗi phép chia cho \(3\), cho \(4\), cho \(5\), số dư có thể bằng bao nhiêu ?
  1. Dạng tổng quát của số chia hết cho \(2\) là \(2k\), dạng tổng quát của số chia hết cho \(2\) dư \(1\) là \(2k + 1\) với \(k ∈\mathbb N.\) Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho \(3\), số chia cho \(3\) dư \(1\), số chia cho \(3\) dư \(2.\)

» Bài tập trước: Bài 45 trang 24 SGK Toán 6 tập 1

Giải bài 46 trang 24 sgk Toán 6 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Lưu ý: Trong một phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia, từ đó ta sẽ tìm được số dư của từng phép chia.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 46 trang 24 SGK Toán 6 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. Trong một phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

Số dư trong phép chia cho \(3\) có thể là \(0; 1; 2.\)

Số dư trong phép chia cho \(4\) có thể là: \(0; 1; 2; 3.\)

Số dư trong phép chia cho \(5\) có thể là: \(0; 1; 2; 3; 4.\)

  1. Dạng tổng quát của số chia hết cho \(3\) là \(3k\), với \(k ∈\mathbb N.\)

Dạng tổng quát của số chia cho \(3\), dư \(1\) là \(3k + 1\), với \(k ∈\mathbb N.\)

Dạng tổng quát của số chia cho \(3\), dư \(2\) là \(3k + 2\), với \(k ∈\mathbb N.\)

» Bài tập tiếp theo: Bài 47 trang 24 SGK Toán 6 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 46 trang 24 sgk toán 8 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Đề bài

  1. Trong phép chia cho \(2\), số dư có thể bằng \(0\) hoặc \(1.\) Trong mỗi phép chia cho \(3\), cho \(4\), cho \(5\), số dư có thể bằng bao nhiêu ?
  1. Dạng tổng quát của số chia hết cho \(2\) là \(2k\), dạng tổng quát của số chia hết cho \(2\) dư \(1\) là \(2k + 1\) với \(k ∈\mathbb N.\) Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho \(3\), số chia cho \(3\) dư \(1\), số chia cho \(3\) dư \(2.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lưu ý: Trong một phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia, từ đó ta sẽ tìm được số dư của từng phép chia.