Bài giảng Luyện tập phương trình đường thẳng

Viết PT tham số và PT chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a. d đi qua điểm A[1 ; 0; - 1] và vuông góc với mp [P] có PT: 2x – y + z = 0

b. d đi qua hai điểm P[1 ; 2 ; 3] và Q[5 ; 4 ; 4]

Bạn đang xem nội dung Bài giảng Hình học 12: Luyện tập phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH LONGTTGDTX VĨNH LONG Kính chào quý thầy, cô Chào các em học sinh thân mến GV: Lưu Ly ThảoLUYỆN TẬPPHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNGTRONG KHÔNG GIANHình học 12KIỂM TRA BÀI CŨXác định véctơ chỉ phương của đường thẳng d trong các trường hợp sau: Đường thẳng d đi qua hai điểm A[1 ; 2 ; 3] và B[5 ; 4 ; 4]b. Đường thẳng d vuông góc mặt phẳng [P]: x + y – z + 5 = 0c. Đường thẳng d song song với đường thẳng d’: Bài 1Luyện tập PT đường thẳng trong không gianViết PT tham số và PT chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:a. d đi qua điểm A[1 ; 0; - 1] và vuông góc với mp [P] có PT: 2x – y + z = 0 b. d đi qua hai điểm P[1 ; 2 ; 3] và Q[5 ; 4 ; 4]c. d đi qua điểm B[2; 0 ; -3] và song song với đường thẳng d’: Trong hệ trục toạ độ Oxyz ta cần những yếu tố nào để xác định PT của đường thẳng ? Để xác định PT đường thẳng trong không gian ta cần: Véctơ chỉ phương Toạ độ một điểm thuộc đường thẳngBài 1Luyện tập PT đường thẳng trong không gianViết PT tham số và PT chính tắc của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:a. d đi qua điểm A[1 ; 0; - 1] và vuông góc với mp [P] có PT: 2x – y + z = 0 b. d đi qua hai điểm P[1 ; 2 ; 3] và Q[5 ; 4 ; 4]c. d đi qua điểm B[2; 0 ; -3] và song song với đường thẳng d’: Chia 3 nhóm: mỗi nhóm 1 câuLuyện tập PT đường thẳng trong không gianBài 2Tìm giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng [ ] trong các trường hợp sau:Nêu phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng ?Luyện tập PT đường thẳng trong không gianBài 2 Của đường thẳng [d] Và mặt phẳng [ ] Ax + By +Cz + D = 0Phương pháp xét vị trí tương đốiXét PT: A[x0 + ta1] + B[y0 +ta2] + C[z0 + ta3] + D = 0 [1]Bước 1Bước 2PT [1] vô nghiệm: d // [α]PT [1] có 1 nghiệm: d cắt [α] tại M0[x0+t0a1 ; y0+t0a2 ; z0+t0a3]PT [1] có vô số nghiệm: d nằm trên [α]Đường thẳng d có phương trình tham số là:BACDChọn câu trả lời đúng nhất Củng cố PT ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIANToạ độ của điểm M trên d và véctơ chỉ phương của d là: M[-4;1;-2] ; =[-2;-3;5]M[4;-1;2] ; = [2;3;-5]M[4;-1;2] ; = [-2,-3,5] M[-4;1;-2] ; = [2;3;-5] Để xác định PT đường thẳng trong không gian ta cần: Toạ độ một điểm thuộc đường thẳng Véctơ chỉ phương Củng cố PT đường thẳng trong không gianDặn dòLàm lại BT hôm nayXem lại Lý thuyết BT SGK tr. 89-90Tích cực học tập Tiết tới tiếp tục luyện tập “PT đường thẳng trong không gian”NĂM HỌC 2013 - 2014CHÚCTHẦYCƠMẠNHKHOẺCƠNG TÁC TỐT CHÚCCÁC EM LUƠN ĐẠT ĐIỂM TỐTXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • Chuong_III_Bai_3_Phuong_trinh_duong_thang_trong_khong_gian.ppt

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Luyện tập Phương trình đường thẳng - Lê Quang Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_hinh_hoc_lop_10_luyen_tap_phuong_trinh_duong_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Luyện tập Phương trình đường thẳng - Lê Quang Ân

  1. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG GIÁO VIÊN: LÊ QUANG ÂN Trường THPT số 2 Tư Nghĩa
  2. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Trong mặt phẳng tọa độ mỗi đường thẳng đều có một phương trình. Luyện tập về phương trình đường thẳng
  3. Kiểm tra bài cũ Các dạng có thể có của phương trình đường thẳng? Phương trình tổng quát: Phương trình tham số: Phương trình theo hệ số góc: k là hệ số góc Phương trình theo đoạn chắn: Luyện tập về phương trình đường thẳng
  4. Bài tập trắc nghiệm Lớp chia thành 4 nhóm. Cùng trả lời 4 câu hỏi trắc nghiệm - Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, bằng cách giơ đáp án A B C D Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 30 giây. Nhóm nào có nhiều câu trả lời chính xác nhất sẽ là nhóm giành chiến thắng Luyện tập về phương trình đường thẳng
  5. Bài tập trắc nghiệm Câu hỏi 1: Cho đường thẳng Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? Hãy trả lời A Δ có vectơ chỉ phương câu Δ có vectơ chỉ phương hỏi B bằng C Δ có vectơ pháp tuyến cách giơ D Δ có vectơ pháp tuyến bảng Tính giờ Luyện tập về phương trình đường thẳng
  6. Bài tập trắc nghiệm Cho hai điểm A[-2; 5] và B[2; 3]. Đường thẳng trung Câu hỏi 2: trực của đoạn thẳng AB có vectơ chỉ phương là vectơ nào sau đây? Hãy trả lời câu A B hỏi bằng cách giơ C D bảng Tình giờ Luyện tập về phương trình đường thẳng
  7. Bài tập trắc nghiệm Cho đường thẳng Δ có phương trình tổng quát Câu hỏi 3: Δ: x – 3y + 3 = 0. Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của nó? Hãy trả lời A B câu hỏi bằng cách C D giơ bảng Tính giờ Luyện tập về phương trình đường thẳng
  8. Bài tập trắc nghiệm Cho đường thẳng Δ có phương trình tổng quát Câu hỏi 4: Δ: x – y + 3 = 0. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? Hãy trả lời A Δ vuông góc với đường thẳng câu hỏi B Δ song song với đường thẳng bằng cách C Δ cắt đường thẳng [d]: x + 2y = 0 tại điểm A[2;-1] giơ bảng D Δ cắt đường thẳng [d]: x + 2y = 0 tại điểm A[-2;1] Tính giờ Luyện tập về phương trình đường thẳng
  9. trß ch¬I Gi¶I to¸n tiÕp søc -Líp chia lµm hai ®éi , mçi d·y lµ mét ®éi -Mçi ®éi tù§©y chän lµ 3m«n thµnh viªn lÇn l­ît lªn b¶ng tr×nhthÓ bµy thao lêi gi¶i bµi to¸n, khi thµnh viªn nµy xong nhiÖm vô, thµnh viªn tiÕp theo ®­îcnµo?rêi vÞ trÝ ®Ó tiÕn lªn b¶ng - C¸c thµnh viªn kh¸c phô tr¸ch nh¸p bµi ®Ó bæ sung kÞp thêi cho ®éi cña m×nh -§éi thùc hiÖn nhanh vµ cã kÕt qu¶ chÝnh x¸c nhÊt lµ ®éi chiÕn th¾ng Ch¹y tiÕp søc Luyện tập về phương trình đường thẳng
  10. Bài tập tự luận Bài toán 1: Cho tam giác ABC có A[4;1]; B[1;7] và C[-1;0]. Viết p.trình của a] Đường cao AH . b] Trung tuyến AM và trung trực của AB. c] Đg thẳng qua M và song song với AB Tính giờ Luyện tập về phương trình đường thẳng
  11. Bài tập tự luận Bài toán 1: Cho tam giác ABC có A[4;1]; B[1;7] và C [-1;0]. Viết p.trình của a] Đường cao AH. b] Trung tuyến AM và trung trực của AB. b] Tọa độ M[0; ] c] Đg thẳng qua M và song song với AB Đ t AM có vtcp AM[-4, ] Giải pt đt AM là: a] Phương trình đường cao AH qua A và có vtpt BC[-2; -7] +]Goi [d] là trung trực của AB -2[x – 4] – 7[y – 1] = 0 Pt đt [d]: Luyện tập về phương-2[x trình – đường0] – 7[y thẳng - ] = 0 4x+14y–49= 0
  12. Bài tập tự luận Bài toán 1: Cho tam giác ABC có A[4;1]; B[1;7] và C [-1;0]. Viết p.trình của a] Đường cao AH. b] Trung tuyến AM và trung trực của AB. c] Đg thẳng qua M và song song với AB Giải c] Đt qua M và song song với AB nhận AB[-3; 6] làm vt chỉ phương. Ptđt qua M song song với AB là: Luyện tập về phương trình đường thẳng
  13. Bài tập tự luận Bài toán 2: Cho hai điểm A[1; 1] và B[-1; 2] và đường thẳng Tìm điểm C thuộc Δ sao cho tam giác ABC cân tại C. Luyện tập về phương trình đường thẳng
  14. Bài tập tự luận Phân tích: Điểm C thuộc ∆ có tọa độ như 5 thế nào? C[2-t, 1+2t] Độ dài các đoạn BC, AC được xác định như thế nào? Và mối quan O hệ giữa chúng? Luyện tập về phương trình đường thẳng
  15. Bài tập tự luận Bài toán 2: Cho hai điểm A[1; 1] và B[-1; 2] và đường thẳng Tìm điểm C thuộc Δ sao cho tam giác ABC cân tại C. Luyện tập về phương trình đường thẳng
  16. Bài tập củng cố Bài 1 Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C[4;-1], đường cao và đường trung tuyến kẻ từ một đỉnh có phương trình tương ứng là [d1] 2x-3y+12=0 , [d2] 2x+3y=0. Bài 2 Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho tam giác ABC có trọng tâm G[-2;-1] và phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB : 4x+y+15=0, AC: 2x+5y+3=0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ; phương trình cạnh BC và tính các góc của tam giác. Luyện tập về phương trình đường thẳng
  17. Luyện tập về phương trình đường thẳng

Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Luyện tập phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • bai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_bai_1_luyen_tap_phuong_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Bài 1: Luyện tập phương trình đường thẳng

  1. LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1 Lập phương trình đường thẳng 2 Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 3 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 4 Tính góc giữa hai đường thẳng
  2. LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 1.Để viết PTTS của một đường thẳng ta cần: 2.Để viết PTTQ của một đường thẳng ta cần:
  3. Luyện tập phương trình đường thẳng Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho A[3;1], B[2;-3] Phương trình tổng quát và đường thẳng d: 4x-3y+2=0. đi qua M0 [x0;y0] a] Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ ∆: nhận làm VTPT đi qua điểm A và vuông góc với d. b] Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm B và vuông góc với d. ∆ :a[x – x ] + b[y – y ] = 0 1 0 0 c] Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆2 song song d và cách A một đoạn bằng 3. Phương trình tham số Giải đi qua M [x ;y ] ∆: 0 0 0 a]VTPT của d là: A nhận làm VTCP Đường thẳng ∆ đi qua điểm A[3; 1] và nhận làm VTCP có phương trình tham số là:
  4. Luyện tập phương trình đường thẳng Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho A[3;1], B[2;-3] Phương trình tổng quát và đường thẳng d: 4x-3y+2=0. đi qua M0 [x0;y0] b] Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆: ∆ đi qua điểm B và vuông góc với d. nhận làm VTPT 1 c] Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆2 song song d và cách A một đoạn bằng 3. ∆ :a[x – x0] + b[y – y0] = 0 Giải Nhận xét: Cho đường thẳng: b] Đường thẳng ∆1 vuông góc ∆ : A.x + B.y +C= 0 với d nên có phương trình 1.Đường thẳng d song song 1 dạng: 3x+4y+C=0. với ∆ có phương trình dạng: ∆ đi qua B[2;-3] d : A.x + B.y +C = 0 1 B 1 1 3.2+4.[-3]+C=0 C=6 2. Đường thẳng d2 vuông góc với ∆ có pt dạng: d2 : B.x - A.y +C2= 0
  5. Luyện tập phương trình đường thẳng Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho A[3;1], B[2;-3] và đường thẳng d: 4x-3y+2=0. Phương trình tổng quát c] Viết phương trình tổng quát của đường thẳng Cho đường thẳng: ∆2 song song d và cách A một đoạn bằng 3. ∆ : a.x + b.y +c= 0 Giải Đường thẳng d song song ∆ c] 2 với ∆ có phương trình dạng: d : a.x + b.y +c1= 0 A d Khoảng cách ∆2 Cho điểm M[x0; y0] và ∆: ax + by + c = 0.
  6. Luyện tập phương trình đường thẳng Vị trí tương đối của hai Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường đường thẳng thẳng: d1: 2x - y + 3 =0 và d2: x - 3y +1 = 0. Cho hai đường thẳng 1: a] Xét vị trí tương đối của d1 và d2. a1x + b1y + c1 = 0 2: b] Tính góc giữa hai đường thẳng d và d . a2x + b2y + c2 = 0. 1 2 Xét hệ phương trình: c] Tìm m để đường thẳng d3: [m+1]x+3my-1=0 vuông góc với d1. Giải a]Xét hệ phương trình: 1 cắt 2 [I] có 1 nghiệm 1 // 2 [I] vô nghiệm  [I] có vô số 1 2 d cắt d nghiệm 1 2
  7. Luyện tập phương trình đường thẳng Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng: d : 2x - y + 3 =0 và d : x - 3y +1 = 0. Góc giữa hai đường thẳng 1 2 b] Tính góc giữa hai đường thẳng d1 và d2. Cho hai đường thẳng c] Tìm m để đường thẳng d3: [m+1]x+3my-1=0 1: a1x + b1y + c1 = 0 vuông góc với d1. 2: a2x + b2y + c2 = 0. Giải Gọi là góc giữa 2 đường b] Ta có: thẳng ∆1 và ∆1. Ta có: Gọi là góc tạo bởi 2 đường thẳng d1 và d2. Ta có: 1  2 a1.a2 + b1b2 =0. c] d3 vuông góc với d1 2.[m+1]-1.3m=0 m=2
  8. Luyện tập phương trình đường thẳng Bài 3: Cho tam giác ABC có đỉnh A[2; 2] và hai đường cao lần lượt có phương trình 9x – 3y – 4 = 0, x + y – 2 = 0. Viết phương trình tổng quát các đường thẳng chứa cạnh AB, BC, AC của tam giác ABC. Hướng dẫn Kiểm tra ta thấy điểm A không thuộc phương trình hai đường cao đã cho. Đường thẳng chứa AB đi qua A và vuông góc với CK có phương trình: Đường thẳng chứa AC đi qua A và vuông góc với BI có phương trình Tọa độ điểm B là tọa độ giao điểm của AB và BI , C=ACCK C[-1;3]. Đường thẳng chứa cạnh BC đi qua hai điểm B và C có phương trình
  9. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trương hợp sau: a] Đường trung trục của AB, với A[-2 ;3], B[0 ;5] b] qua M[1;-3] và song song với đường thẳng d: 2x-y+4=0 c] qua A[-4;2] và vuông góc với đường thẳng d: 3x-2y+1=0 d] qua A[-1;2] và vuông góc với đường thẳng Bài 2: Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết: A[2; -1], đường cao và phân giác trong đi qua hai đỉnh B, C lần lượt có phương trình là

Video liên quan

Chủ Đề