Bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử

Phần Phản ứng oxi hóa, khử Hóa học lớp 10 sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 200 bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án chi tiết. Vào Xem chi tiết để theo dõi các dạng bài Phản ứng oxi hóa, khử hay nhất tương ứng.

Quảng cáo

Tổng hợp Lý thuyết chương Phản ứng oxi hóa, khử

  • Lý thuyết Phản ứng hóa học - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ Xem chi tiết
  • Lý thuyết Phản ứng oxi hóa khử Xem chi tiết

Các dạng bài tập chương Phản ứng oxi hóa, khử

  • 4 dạng bài tập Phản ứng oxi hóa khử trong đề thi Đại học (có lời giải) Xem chi tiết
  • Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học Xem chi tiết
  • Dạng 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học Xem chi tiết
  • Dạng 3: Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố Xem chi tiết
  • Dạng 4: Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử Xem chi tiết
  • Dạng 5: Các dạng bài tập về oxi hóa - khử Xem chi tiết
  • Dạng 6: Phương pháp bảo toàn electron Xem chi tiết
  • Dạng 7: Kim loại tác dụng với axit Xem chi tiết

Bài tập trắc nghiệm

  • 30 bài tập trắc nghiệm chương Phản ứng hóa học có đáp án Xem chi tiết
  • 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa, khử có lời giải (cơ bản - phần 1) Xem chi tiết
  • 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa, khử có lời giải (cơ bản - phần 2) Xem chi tiết
  • 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa, khử có lời giải (nâng cao - phần 1) Xem chi tiết
  • 50 câu trắc nghiệm Phản ứng oxi hóa, khử có lời giải (nâng cao - phần 2) Xem chi tiết

Quảng cáo

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Chuyên đề: Nguyên tử
  • Chuyên đề: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
  • Chuyên đề: Liên kết hóa học
  • Chuyên đề: Nhóm Halogen
  • Chuyên đề: Nhóm Oxi - Lưu huỳnh
  • Chuyên đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử

Bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trong bài viết này Kiến Guru xin gửi tới bạn đọc 3 dạng bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử mà Kiến nhận thấy là cơ bản nhất và thường xuất hiện trong các bài kiểm tra thi cử.

Phản ứng oxi hóa khử xuất hiện xuyên suốt trong chương trình hóa 10,11,12 , đây là phản ứng gần như không thể thiếu trong các kỳ thi cũng như đề kiểm tra. Bởi vậy nên số lượng các dạng bài tập về nó cũng rất nhiều. Kiến Guru sẽ lọc ra 3 dạng cơ bản nhất để bạn đọc dễ dàng nắm lý thuyết và dễ ôn luyện nhé

1. Lý thuyết và Phương pháp giải

Phân biệt các loại phản ứng hóa học:

- Phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới. Tất cả phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố trong tự nhiên có thể thay đổi có thể không thay đổi.

- Phản ứng phân huỷ: Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới. Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thav đổi.

- Phản ứng thế: Là phản ứng hóa học, trong đó nguyên tử của nguyên tố này ở dạng đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Tất cả trong hoá học vô cơ tự nhiên, phản ứng thế đều cũng có sự thay đổi số oxi hoá , hóa trị của các nguyên tố.

- Phản ứng trao đổi: Là phản ứng hóa học, trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với nhau. Tất cả trong các phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

- Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất trong phản ứng hay phản ứng oxi hóa khử trong đó các chất đó sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử

Hướng dẫn:

Nx: Đáp án A và B không có sự thay đổi số oxi hóa nên không phải là phản ứng oxi hóa khử. Còn lại đáp án C và D.

Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ nhiều chất tham gia tạo thành 1 chất mới. Do đó loại đáp án C.

⇒ Chọn D

Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

Bài tập cân bằng phương trình oxi hóa khử

Hướng dẫn:

⇒ Chọn A

II. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử Dạng 2: Xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học

1. Lý thuyết và Phương pháp giải

- Bước đầu tiên đó là hết xác định số oxi hóa.

Nếu trong phản ứng có chứa một hoặc nhiều nguyên tố có số oxi hóa thay đổi thì phản ứng đó thuộc loại oxi hóa – khử

- Các chất oxi hóa thường sẽ là các chất nhận e (ứng với số oxi hóa giảm)

- Các chất khử thường sẽ là các chất nhường e ( ứng với số oxi hóa tăng)

Cần nhớ: khử cho – O nhận

Tên của chất và tên quá trình ngược nhau

Chất khử là chất sẽ (cho e) - đó quá trình oxi hóa.

Chất oxi hóa là chất mà (nhận e) - đó là quá trình khử.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ta có phản ứng sau: Ca + Cl2 → CaCl2 .

Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
  1. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
  1. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.
  1. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Hướng dẫn:

Ca → Ca2+ +2e

Cl2 + 2.1e → 2Cl-

⇒ Chọn D

Ví dụ 2: Cho phản ứng sau: CaCO3 → CaO + CO2 , hãy đưa ra nguyên tố cacbon là chất :

  1. Chỉ bị oxi hóa.
  1. Chỉ bị khử.
  1. Chất đó oxi hóa và cũng bị khử.
  1. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Hướng dẫn:

C+4 → C+4

⇒ Chọn D

Ví dụ 3. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là :

2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl

  1. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.

Hướng dẫn:

Đáp án B

III. Bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử Dạng 3: Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố

1. Lý thuyết và Phương pháp giải

- Quy tắc 1 : Số oxi hóa của các nguyên tố trong đơn chất bằng 0.

Ví dụ : Số oxi hóa của các nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl trong đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều bằng 0.

- Quy tắc 2 : Trong một phân tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. Theo quy tắc này, ta có thể tìm được số oxi hóa của một nguyên tố nào đó trong phân tử nếu biết số oxi hóa của các nguyên tố còn lại.

- Quy tắc 3 : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tử trong ion đó bằng điện tích của nó.

Ví dụ : Số oxi hóa của Na, Zn, S và Cl trong các ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- lần lượt là : +1, +2, –2, –1.

Tổng đại số số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion SO42-, MnO4-, NH4+ lần lượt là : –2, –1, +1.

Chú ý: Để biểu diễn số oxi hóa thì viết dấu trước, số sau, còn để biểu diễn điện tích của ion thì viết số trước, dấu sau.

Nếu điện tích là 1+ (hoặc 1–) có thể viết đơn giản là + (hoặc -) thì đối với số oxi hóa phải viết đầy đủ cả dấu và chữ (+1 hoặc –1).

Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm luôn có số oxi hóa lần lượt là : +1, +2, +3.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ: Tìm số oxi hóa của kim loại Mn có trong ion MnO4- ?

Hướng dẫn:

Đặt số oxi hóa của chất Mn là x, ta có :

1.x + 4.( –2) = –1 → x = +7

Suy ra được số oxi hóa của Mn là +7.

Trên đây là 3 dạng bài tập cân bằng phản ứng oxi hóa khử cơ bản mà Kiến muốn gửi tới bạn đọc. Bao gồm cả lý thuyết và các ví dụ minh họa . Bài tập tuy không khó nhưng rất đầy đủ lý thuyết, rất có ích cho bạn đọc lấy lại căn bản. Mong rằng tại liệu sẽ giúp ích nhiều cho các bạn đọc. Chúc các bạn luôn đạt điểm cao trong các kỳ kiểm tra môn Hóa nhé.