Bài tập chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Cùng Hoc360.net hệ thống lại khối kiến thức, bài tập môn Toán qua Hướng dẫn ôn tập chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng – Hình học 10. Được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Hình học 10. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình học, ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi, kỳ kiểm tra sắp tới. Mời các em tham khảo và tải về. Chúc các em học giỏi!

Tải về

►Hướng dẫn ôn tập chương 1: Vectơ – Hình học 10 tại đây.

►Hướng dẫn ôn tập chương 2: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng – Hình học 10 tại đây.

Bài học tổng quát toàn bộ nội dung chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 10, Tech12h sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập một cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn.

1. Phương trình đường thẳng

  • Phương trình tham số của đường thẳng: \(∆\) : \(\left\{\begin{matrix} x= x_{0}+t.a& \\ y= y_{0}+t.b& \end{matrix}\right.\) với vecto chỉ phương \(\vec{u}  = (a;b)\)
  • Phương trình tổng quát của đường thẳng: \(ax + by + c = 0\) với vecto pháp tuyến \(\vec{n}  = (a;b)\) 

      Trường hợp đặc biệt

  • Nếu \(a = 0 => y = \frac{-c}{b};  ∆ \perp Oy=(0;\frac{-c}{b})\)
  • Nếu \(b = 0 => x = \frac{-c}{a}; ∆ \perp Ox=(\frac{-c}{a};0)\)
  • Nếu \(c = 0 => ax + by = 0 =>  ∆\) đi qua gốc tọa độ.
  • Nếu \(∆\) cắt \(Ox\) tại \((a; 0)\) và \(Oy\) tại \(B (0; b)\) thì ta có phương trình đường thẳng \(∆\) theo đoạn chắn: \(\frac{x}{a} + \frac{y}{b} = 1\)

      Vị trí tương đối của hai đường thẳng

       Xét hai đường thẳng  ∆1 và ∆2 có phương trình tổng quát lần lượt là: a1x+b1y + c1 = 0 và a 2+ b2y +c2 = 0.

       Điểm \(M_0(x_0 ;y_0)\) là điểm chung của  ∆1 và ∆2  khi và chỉ khi \((x_0 ;y_0)\) là nghiệm của hệ hai phương trình:

       (1)  \(\left\{\begin{matrix} a_{1}x+b_{1}y +c_{1} = 0& \\ a_{2}x+b_{2y}+c_{2}= 0& \end{matrix}\right.\) 

      Ta có các trường hợp sau:

a) Hệ (1) có một nghiệm: ∆1 cắt ∆2

b) Hệ (1) vô nghiệm: ∆1 // ∆2

c) Hệ (1) có vô số nghiệm: ∆1 $\equiv$  ∆2

       Góc giữa hai đường thẳng

        Cho hai đường thẳng  ∆1 = a1x+b1y + c1 = 0 

                                    ∆2 =  a 2+ b2y +c2 = 00 

        Đặt \(\varphi\) = \(\widehat{\Delta _{1},\Delta _{2}}\)

                  \(\cos  \varphi\) = \(\frac{|a_{1}.a_{2}+b_{1}.b_{2}|}{\sqrt{{a_{1}}^{2}+{b_{1}}^{2}}\sqrt{{a_{2}}^{2}+{b_{2}}^{2}}}\)

        Khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng

         Trong mặt phẳng \(Oxy\) cho đường thẳng \(∆\) có phương trình \(ax+by+c-0\) và điểm \(M_0(x_0 ;y_0)\). Khoảng cách từ điểm \(M_0\) đến đường thẳng \(∆\) kí hiệu là \(d(M_0,∆)\), được tính bởi công thức:

                     \(d(M_0,∆)=\frac{|ax_{0}+by_{0}+c|}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}\)

2. Phương trình đường tròn

  • Phương trình đường tròn có tâm \(I(a; b)\,\ \) bán kính \(R\) là:${(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}$
  • Phương trình đường tròn  \({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)  có thể được viết dưới dạng:

                             $${x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0$$

        trong đó \(c = {a^2} + {b^2} + {R^2}\)

  •  Phương trình tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn

       Cho điểm \({M_0}({x_0};{y_0})\) nằm trên đường tròn \((C)\) tâm \(I(a; b)\). Gọi \(∆\) là tiếp tuyến với \((C)\) tại \(M_0\).

       Phương trình \(∆\) là : $({x_0} - a)(x - {x_0}) + ({y_0} - b)(y - {y_0}) = 0$

3. Phương trình đường elip

  •     Elip là tập hợp các điểm \(M\) sao cho tổng \(F_1M +F_2M = 2a\) không đổi.

       Với các điểm \(F_1\) và \(F_2\)  gọi là tiêu điểm của elip.

      Khoảng cách \(F_1F_2= 2c\) gọi là tiêu cự của elip.

  • Phương trình chính tắc của elip

      Cho elip có tiêu điểm \(F_1\) và \(F_2\)  chọn hệ trục tọa độ \(Oxy\) sao cho \(F_1(-c ; 0)\) và \(F_2(c ; 0)\). Khi đó người ta chứng minh được: \(M(x ; y) \in\) elip  \(\Rightarrow\frac{x^{2}}{a^{2}}\) + \(\frac{y^{2}}{b^{2}} = 1\) (1)

       trong đó:   \(b^2= a^2– c^2\)

       Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của elip.

  • Các điểm $A_1(-a;0),\,\ A_2(a;0),\,\ B_1(0;-b),\,\ B_2(0;b)$ gọi là các đỉnh của elip.
  • Độ dài trục lớn: $2a$
  • Độ dài trục bé: $2b$

(1)

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾTMÔN HÌNH HỌC 10


GV: Nguyễn Thị Hương1.Mục tiêu kiểm tra


Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III


2. Hình thức kiểm tra


Kiểm tra tự luận


Phân phối điểm: 10 điểm/ 6 câu


Tổng điểm toàn bài là 10 điểm. Thời gian làm bài 45 phút.3.Ma tr n đê kiêm trâ


Tên Chủ đề(nội dung,


chương)


Nhận


biết Thơng hiểu


Vận dụng


TổngCấp độ



thấp


Cấp độcaoNội dung 1:


Viết phương trình đường thẳng


Biết viết phương trình đường thẳng


Hiểu và viết được phương trình đường thẳng


Số câu : 1Số điểm: 5.5Tỉ lệ 55%


1220%


23.535%


35.555%Nội dung 2:


Khoảng cách từđiểm đến đườngthẳng


Hiểu và tính được khoảng cách từ điểm đến đường thẳng.


Số câu : 1 Số điểm: 1.5Tỉ lệ 15%


11.515%


11.515%Nội dung 3:


Đường tròn


Vận dụng viết được phương trình đường trịn.


Số câu : 1Số điểm: 1Tỉ lệ 10%


11.515%


11.515%Nội dung 4:


Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

(2)

Số câu : 1Số điểm: 1.5Tỉ lệ 15%


11.515%


11.515%Tổng số câu 6


Tổng số điểm 10Tỉ lệ 100%


1220%


3550%


11.515%


11.515%


610100%


(3)

Trường THPT Vĩnh Phong Đề kiểm tra định ky


Lớp : 10.... Môn : Toán 10


Họ và tên : . . . Thời gian : 45 phút


( Không kể TG giao đề )


Điểm Lời phê của giáo viên


Đề bài: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(1;0); B(2;1) và đường thẳng : 2x y  3 0.


1. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A, B.


2. Viết phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác OAB.


3. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng .


4. Viết phương trình đường trịn (C) đường kính AB.


5. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vng góc với đường thẳng .


6. Tìm trên đường thẳng () điểm M sao cho MA+MB là nhỏ nhất so với mọi điểm cịnlại trên . Tìm tọa độ điểm M đó.


BÀI LÀM

(4)

HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN



Câu Đáp án Điểm


1


Phương trình tham số của đt đi qua hai điểm A(1;0); B(2;1) và có vectơ


chỉ phương AB(1;1) là (AB): 1x ty t 2.0


2 AH đi qua hai điểm A(-2;1) và nhận OB(2;1)


làm VTPT


(AH) : 2(x1) 1( y 0) 0  2x y  2 0 2.0


3


Δ I là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm I là:1 2 3


3 1


2 2 2


: : ;


0 1 1 2 22 22A BI IA BIIx xx x


I I I


y yyy              3 12. 311 52 2( ; )105d I   0.51.0


4 (C) có tâm 3 1


;2 2


I


  và bán kính


2


2 2



AB


R 


 



2 2


3

1

1



C : x

y



2

2

2






1.55(2; 1)d

d    un   


. Phương trình đường thẳng (d) đi qua A và vng


góc với đường thẳng  là:



 

d : x 1 2t

y t 1.56


Do

2xAyA3 2

 

xByB3

5.6 30 0 

Nên I và K nằm cùng phía so với đường thẳng ΔPhương trình tổng quát của (d) là: x2y1 0Gọi I d thì tọa độ điểm I là nghiệm của hệ:


2 1 0 2 1 1


: ( 1;1)


2 3 0 2 3 1


x y x y x


I I


x y x y y


      
             


Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua 


''2' 3;22

A I AA I A


x x x


A


y y y


   


* Phương trình A’B đi qua A’(-3;2) vànhận A B' (5; 1)




làm VTCP là:


3 2


5 7 0


5 1x yx y     


Gọi M ( 'A B ) thì tọa độ điểm M nghiệm của hệ:


8


5 7 0 11 8 17


M : ;


2 3 0 17 11 11