Bài tập định giá bán sản phẩm có lời giải năm 2024

Công ty B đang dự kiến sản xuất một loại sản phẩm mới X với các số liệu kế hoạch có liên quan như sau:

– Sản lượng dự kiến hàng năm: 20.000đ/sp

– Biến phí đơn vị:

+ Nguyên liệu trực tiếp: 8.000đ/sp

+ Lao động trực tiếp: 12.000đ/sp

+ Biến phí sxc: 3.000đ/sp

+ Biến phí BH và QLDN: 2.000đ/sp

Tổng định phí phân bổ cho sản phẩm mới hàng năm:

+ Định phí sxc: 100.000.000đ

+ Định phí BH và QL: 150.000.000đ

Vốn đầu tư để sản xuất sản phẩm này ước tính là 400.000.000đ. Công ty hoàn vốn mong muốn trong 8 năm.

Yêu cầu:

Hãy dùng cả 2 phương pháp định phí toàn bộ và giá phí trực tiếp để tính giá bán cho sản phẩm này theo những thông tin trên.

Tính giá bán sản phẩm theo phương pháp:

1. Định phí toàn bộ

2. Giá phí trực tiếp

Bài giải:

1. Theo phương pháp định phí toàn bộ:

Giá bán sp = chi phí nền + chi phí tăng thêm – chi phí nền

\= chi phí NVLTT+ chi phí NCTT + chi phí SXC

\= 8.000 + 12.000 + 3.000 + 100.000.000/20.000 = 28.000đ/sp

Mức hoàn vốn mong muốn = Tổng vốn đầu tư / Số năm hoàn vốn = 400.000.000 / 8 = 50.000.000

Tỷ lệ chi phí tăng thêm = (Mức lãi mong muốn + CP thời kỳ) / (Sản lượng SP x CP nền đơn vị)

\= [50.000.000+(2.000 x 20.000) + 150.000.000] / 20.000 x 28.000= 0.4286 hay 42.86%

Gía bán đơn vị sản phẩm = CP nền x (1+ tỷ lệ cp tăng thêm) = 28.000 x (1+ 42.86%) = 40.000 đ/sp

Vậy theo phương pháp định phí toàn bộ thì 1 sản phẩm X có giá bán là 40.000đ/sp

2. Theo giá phí trực tiếp:

Giá bán sp = cp nền + cp tăng thêm

Chi phí nền = Biến phí = BPnltt + BPnctt + BPsxc + BPnsx

\= 8.000 + 12.000 + 3.000 + 2.000 = 25.000 đ/sp

Mức hoàn vốn mong muốn= Tổng vốn đầu tư / Số năm hoàn vốn = 400.000.000 / 8 = 50.000.000

Tỷ lệ chi phí tăng thêm = (Mức lãi mong muốn + tổng định phí / (Sản lượng SP x CP nền đơn vị)

\= [50.000.000+(100.000.000+150.000.000] / 20.000 x 25.000

\= 0,6 hay 60%

Giá bán đơn vị sản phẩm = CP nền x (1+ tỷ lệ cp tăng thêm) = 25.000 x (1+ 60%) = 40.000đ/sp

Kết quả:

Vậy theo 2 phương pháp định phí toàn bộ và biến phí trực tiếp thì giá bán 1 sản phẩm X bằng nhau (40.000đ/sp). Trong đó chi phí nền của phương pháp định phí toàn bộ lớn hơn chi phí nền của phương pháp biến phí trực tiếp (28.000 đ/sp > 25.000 đ/sp)

  • 1. BÁN SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP ThS. Trần Trung Tuấn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1
  • 2. ĐỘNG: Định giá bán sản phẩm công ty Sam Sung Công ty Điện tử Samsung chuyên sản xuất chíp điện tử máy tính phục vụ cho quá trình lắp ráp hàng loạt máy tính tại Việt Nam. Tổng vốn đầu tư của công ty là 2,2 tỷ đồng cho việc sản xuất mỗi năm với sản lượng 20.000 sản phẩm chíp điện tử. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 20% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi phí như sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 20.000 đồng. • Chi phí nhân công trực tiếp cho đơn vị sản phẩm: 8.000 đồng. • Chi phí sản xuất chung cho đơn vị sản phẩm: 28.000 đồng. (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng). • Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm: 4.000 đồng. • Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm: 2.000 đồng. 2 1. Hãy định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí toàn bộ? 2. Hãy định giá bán sản phẩm theo phương pháp chi phí trực tiếp?
  • 3. học xong bài này, sinh viên sẽ: • Nắm được cơ sở lý thuyết cơ bản và ý nghĩa định giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp của nền kinh tế thị trường. • Hiểu được vai trò của định giá bán sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định, định giá bán sản phẩm của các nhà quản trị doanh nghiệp. • Biết cách định giá bán sản phẩm trong dài hạn và trong ngắn hạn. 3
  • 4. cơ bản và ý nghĩa về đinh giá sản phẩm Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng Nội dung định giá sản phẩm 4
  • 5. định giá bán sản phẩm 1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA VỀ ĐỊNH GIÁ BÁN 1.1. Lý thuyết cơ bản định giá bán sản phẩm 5
  • 6. CƠ BẢN VỀ ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Quy luật khách quan: Giá trị cung cầu, cạnh tranh, quy luật giá trị. • Văn bản pháp quy: Chính sách nhập khẩu, xuất khẩu, thuế suất, ngoại tệ… • Mục tiêu hoạt động: Tối đa hóa lợi nhuận hay công ích, mục tiêu xã hội  mức chi phí giới hạn phù hợp. • Hệ thống chi phí tiêu hao cho sản phẩm. • Lý thuyết cơ bản kinh tế học vi mô về giá bán sản phẩm. 6
  • 7. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Tác động tới doanh thu, lợi nhuận. • Một phạm trù kinh tế có tính lịch sử. • Thước đo giá trị, ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp. 7
  • 8. tố ảnh hưởng giá bán sản phẩm 2. VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1. Vai trò định giá bán sản phẩm 8
  • 9. ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Quyết định tới doanh thu và lợi nhuận. • Định giá bán là nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị trong hoạt động kinh doanh vì sản xuất và tiêu thụ là 2 khâu quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo ra sự thành công của các nhà quản trị trên thương trường. • Giá bán sản phẩm là một trù kinh tế tổng hợp bởi nhiều yếu tố trong doanh nghiệp. Do vậy, định giá bán sản phẩm là dấu hiệu quan trọng nhất trên thương trường. 9
  • 10. TỐ ẢNH HƯỞNG ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM • Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: mục tiêu, chính sánh marketing, chi phí của sản phẩm. • Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: nhu cầu của thị trường, tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường, các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, các nhân tố tổng thể trong môi trường kinh doanh bao gồm số lượng dân số, điều kiện tự nhiên của các vùng, miền, trình độ kỹ thuật, công nghệ của từng nơi. 10
  • 11. bán ngắn hạn 3. NỘI DUNG ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM 3.1. Định giá bán trong dài hạn 11
  • 12. BÁN TRONG DÀI HẠN 3.1.1. Định giá bán sản xuất hàng loạt. 3.1.2. Định giá bán theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí lao động trực tiếp. 3.1.3. Định giá bán sản phẩm mới. 3.1.4. Định giá bán theo các giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm. 12
  • 13. BÁN SẢN PHẨM HÀNG LOẠT • Nguyên tắc định giá bán; • Các bước định giá bán; • Định giá bán theo phương pháp trực tiếp; • Định giá bán theo phương pháp toàn bộ. 13
  • 14. GIÁ BÁN • Phải bù đắp được các khoản chi phí (sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp). • Thu hồi vốn đầu tư cho các cổ đông. • Giá bán thường chia thành 2 bộ phận:  Chi phí nền: Bù đắp chi phí cơ bản.  Chi phí tăng thêm: Bù đắp chi phí khác và lợi nhuận. 14
  • 15. GIÁ BÁN SẢN PHẨM HÀNG LOẠT • Bước 1: Xác định chi phí nền đơn vị sản phẩm. • Bước 2: Xác định tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền: • Bước 3: Xác định chi phí tăng thêm 1 sản phẩm. • Bước 4: Xác định giá bán đơn vị sản phẩm. Đơn giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền = Tổng chi phí tăng thêm Tổng chi phí nền Chi phí tăng thêm 1 sản phẩm = Tỷ lệ tăng thêm so với chi phí nền  Chi phí nền 1 sản phẩm 15
  • 16. THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 16 • Bước 1: Xác định Chi phí nền đơn vị sản phẩm. Chi phí nền đơn vị sản phẩm = Tổng biến phí đơn vị sản phẩm:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;  Chi phí lao động trực tiếp;  Biến phí sản xuất chung;  Biến phí bán hàng;  Biến phí quản lý doanh nghiệp.
  • 17. THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp theo) 17 • Bước 2: Xác định tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền  Tổng chi phí nền:  Tổng chi phí tăng thêm:  Định phí sản phẩm (Định phí sản xuất chung, Định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp).  Lợi nhuận mong muốn. Tổng chi phí nền = Số lượng sản phẩm  Chi phí nền đơn vị sản phẩm Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền = Lợi nhuận mong muốn + Định phí  100 Tổng chi phí nền Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền = (Vốn đầu tư  Tỷ lệ hoàn vốn) + Định phí  100 Tổng chi phí nền
  • 18. THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp theo) • Bước 3: Xác định chi phí tăng thêm 1 sản phẩm • Bước 4: Xác định giá bán đơn vị sản phẩm Đơn giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm đơn vị sản phẩm = Chi phí nền đơn vị sản phẩm  Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền 18
  • 19. Thủy sản Tây Bắc chuyên nuôi Cá tầm. Tổng vốn đầu tư của công ty là 1,2 tỷ đồng cho việc nuôi cá mỗi năm với sản lượng 20.000 kg cá. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 30% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi phí như sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1kg: 20.000 đồng. • Chi phí nhân công trực tiếp cho 1kg: 8.000 đồng. • Chi phí sản xuất chung cho 1kg: 28.000 đồng (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng). • Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1 kg: 4.000 đồng. • Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1 kg: 2.000 đồng. Yêu cầu: Định giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.
  • 20. theo) 20 Theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm được tính như sau: • Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 10.000 + 4.000 = 42.000 • Chi phí tăng thêm = 42.000  90,48% = 38.002 • Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 42.000 + 38.002 = 80.002 đồng Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí nền = (1.200.000.000  30%) + (360.000.000 + 40.000.000)  100 42.000  20.000 = 90,48%
  • 21. THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ 21 Bước 1: Xác định Chi phí nền đơn vị sản phẩm. Chi phí nền đơn vị sản phẩm = Chi phí sản xuất:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;  Chi phí lao động trực tiếp;  Chi phí sản xuất chung. Bước 2: Xác định Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền. • Tổng chi phí nền sản phẩm: • Tổng chi phí tăng thêm:  Chi phí bán hàng;  Chi phí quản lý doanh nghiệp;  Lợi nhuận mong muốn. Tổng chi phí nền = Số lượng sản phẩm  Chi phí nền đơn vị sản phẩm
  • 22. THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ (tiếp theo) 22 • Chi phí tăng thêm theo phương pháp toàn bộ: Bước 3: Xác định chi phí tăng thêm 1 sản phẩm. Bước 4: Xác định giá bán đơn vị sản phẩm. Đơn Giá bán = Chi phí nền + Chi phí tăng thêm Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền = Lợi nhuận mong muốn + Chi phí bán hàng và quản lý  100 Tổng chi phí nền Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền = (Vốn đầu tư  tỷ lệ hoàn vốn) + Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp  100 Tổng chi phí nền Chi phí tăng thêm đơn vị sản phẩm = Chi phí nền đơn vị sản phẩm  Tỷ lệ chi phí tăng thêm so với chi phí nền
  • 23. Thủy sản Tây Bắc chuyên nuôi Cá tầm. Tổng vốn đầu tư của công ty là 1,2 tỷ đồng cho việc nuôi cá mỗi năm với sản lượng 20.000 kg cá. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 30% mỗi năm. Tổng định phí sản xuất chung 360 triệu đồng, định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp 40 triệu đồng. Kế toán quản trị xây dựng các chỉ tiêu về định mức chi phí như sau: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1 kg: 20.000 đồng. • Chi phí nhân công trực tiếp cho 1 kg: 8.000 đồng. • Chi phí sản xuất chung cho 1kg: 28.000 đồng (trong đó định phí sản xuất là 18.000 đồng). • Biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1kg: 4.000 đồng. • Định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp/1kg: 2.000 đồng. Yêu cầu: Định giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ.
  • 24. theo) 24 Theo phương pháp xác định chi phí toàn bộ, chi phí nền cho 1 đơn vị sản phẩm được tính như sau: • Chi phí nền: 20.000 + 8.000 + 28.000 = 56.000 • Chi phí tăng thêm = 56.000  42,86% = 24.002 • Vậy giá bán đơn vị sản phẩm là: 56.000 + 24.002 = 80.002 đồng Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí nền = (1.200.000.000  30%) + (6.000  20.000)  100 56.000  20.000 = 42,86% Tải bản FULL (48 trang): https://bit.ly/3yreSP1 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 25. BÁN THEO CHI PHÍ LAO ĐỘNG VÀ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU • Phương pháp này áp dụng trong trường hợp, chi phí nhân công và nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm: Dịch vụ tư vấn, sửa chữa, du lịch, sản xuất theo đơn đặt hàng, hoạt động truyền hình, gia công… • Giá bán gồm 2 thành phần: Chi phí lao động và chi phí nguyên vật liệu. 25 Giá bán 1 đơn vị sản phẩm = Chi phí nguyên vật liệu 1 đơn vị sản phẩm + Chi phí lao động 1 đơn vị sản phẩm Tải bản FULL (48 trang): https://bit.ly/3yreSP1 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 26. VẬT LIỆU 26 Chi phí nguyên vật liệu gồm 2 bộ phận tính theo công thức: Trong đó: • Giá mua nguyên vật liệu: Giá ghi trên hóa đơn. • Chi phí tăng thêm gồm có:  Chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, hành chính...  Lợi nhuận mong muốn tính cho chi phí nguyên vật liệu. Chi phí nguyên vật liệu = Giá nguyên vật liệu theo hóa đơn + Chi phí tăng thêm Chi phí tăng thêm = Giá nguyên vật liệu theo hóa đơn  Tỷ lệ % tăng thêm 5311316