Bài thực hành số 5 hóa 10 bài 47 năm 2024

Video Giải bài tập Hóa 11 Bài 47 : Bài thực hành 6 : Tính chất của anđehit và axit cacboxylic - Cô Phạm Thu Huyền [Giáo viên VietJack]

A. Chuẩn Bị

1. Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh 100ml, đũa thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.

2. Hóa chất: Andehit fomic, axit axetic đặc, H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch NH3, dung dịch Na2CO3 đặc, dung dịch NaCl bão hòa, giấy quỳ.

Quảng cáo

B. Nội dung và cách tiến hành

Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc

  1. Cách tiến hành:

+ Cho 1ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ

+ Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M vào ống nghiệm đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết.

+ Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch andehit fomic, sau đó đun nóng nhẹ hỗn hợp trong 2 phút ở khoảng 60-70oC

  1. Hiện tượng: Có 1 lớp kim loại màu xám bám vào ống nghiệm, đó chính là Ag
  1. Giải thích: Cation Ag+ tạo phức với NH3, phức này tan trong nước, andehit khử ion bạc trong phức đó tạo thành kim loại bạc bám vào thành ống nghiệm

Phương trình pư:

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → [NH4]2CO3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3

Quảng cáo

Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat

  1. Tác dụng của axit axetic với giấy quỳ tím:

Cách tiến hành: Nhúng đầu thủy tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó chấm vào mẫu giấy quỳ tím.

Hiện tượng: Giấy quỳ hóa hồng do trong nước axit axetic phân li như sau

CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+

  1. Phản ứng của axit axetic với Na2CO3

Cách tiến hành: Rót 1-2ml dung dịch axit axetic đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1-2ml dung dịch Na2CO3 đặc. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm.

Hiện tượng: Ống nghiệm sủi bọt khí, que diêm đang cháy vụt tắt. Do trong ống nghiệm xảy ra phản ứng sau:

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 9 khác:

  • Bài 1: Sự điện li
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối
  • Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ và muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giải Bài Tập Hóa Học 10 – Bài 47: Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

1. Thí nghiệm 1: Tính oxi hóa của các đơn chất oxi và lưu huỳnh

– Tiến hành TN:

+ Đốt nóng đỏ 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình oxi

+ Cho 1 ít hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh vào đáy ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn

– Hiện tượng:

+ Đoạn dây thép cháy đỏ. Khi đưa vào bình oxi, dây thép tiếp tục cháy sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn ra như pháo hoa.

PTHH: 3Fe + 2O2 –to→ Fe3O4

Fe: chất khử

O2: chất oxi hóa

+ Fe và S cháy mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, hỗn hợp đỏ rực.

PTHH: Fe + S –to→ FeS

Fe: chất khử

S: chất oxi hóa

– Giải thích: Oxi và lưu huỳnh có tính oxi hóa, có khả năng oxi hóa nhiều kim loại ở nhiệt độ cao.

2. Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh

– Tiến hành TN: Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình oxi.

– Hiện tượng: Khi đốt, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó sôi, mùi hắc khó chịu. Khi đưa vào bình oxi phản ứng cháy mãnh liệt hơn.

– Giải thích: S bị oxi hóa bởi oxi. Trong môi trường nhiều oxi, phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn.

PTHH: S + O2 –to→ SO2

S: Chất khử

O2: Chất oxi hóa

3. Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ

– Tiến hành TN: Đun nóng liên tục 1 ít lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn

– Hiện tượng: Lưu huỳnh rắn màu vàng → chất lỏng màu vàng linh động → quánh nhớt → màu nâu đỏ → lưu huỳnh màu da cam.

– Giải thích: Trạng thái của S phụ thuộc vào nhiệt độ. Khi đun nóng ở các nhiệt độ khác nhau S có cấu tạo phân tử và trạng thái khác nhau.

Chủ Đề