Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Một người có khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3m xuống nước và sau khi chạm mặt nước được 0,55s thì dừng chuyển động. Lấy g = 10m/s2. Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người.

  1. 845N
  1. 840N
  1. 465N
  1. 460N

Phương pháp giải:

- Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.

Một người có khối lượng 60kg thả mình rơi tự do từ một cầu nhảy ở độ cao 3m xuống nước và sau khi chạm mặt nước 0,05s thì dừng chuyển động. Tìm lực cản mà nước tác dụng lên người.

-------------

Trong bài này, cách giải là sử dụng định lí biến thiên động lượng: mv = Fc[tex]\Delta[/tex]t trong đó, v là vận tốc khi chạm mặt nước, Fc là lực cản của nước.

Theo định lí biến thiên động lượng, độ biến thiên động lượng bằng xung của hợp ngoại lực. Vậy trong trường hợp này, tại sao ngoại lực chỉ là lực cản của nước?

Xin nhờ các Thầy giải đáp giùm em!

Trieubeo nói đúng rồi đấy!

Nhưng mình Sẽ phân tích thêm để bạn có thể thấy được "hình ảnh" trực quan của hiện tượng này

+ 1 người rơi từ độ cao 3m xuống nc với gia tốc g=10m/S2, cần một khoảng thời gian t [tex]h=\frac{gt^{2}}{2} [/tex] => t=0.7746 (S)

+ Vậy vận tốc lúc vật vừa "tiếp" nước v=g.t=7.746 (m/S)

+ Nếu như ta đo được bằng thực nghiệm chỉ sau 0.05s người đó dừng lại, ta có thể tính được độ "hụt" động lượng của người m.v= 60 x 7.746

+ Theo định lý về biến thiên động lượng ta lại tìm được tổng lực Fn (tổng lực hướng ngược chiều với chuyển động của vật, trong này nó đã bao hàm cả trọng lực) Fn= m.v/[tex]\Delta t[/tex] = 9295.2 (N)

+ Như bạn đã nói, lực tác dụng vào vật cần là tổng hợp lực thay vì chỉ là lực cản. Bạn có thể thấy Fn phía trên chính là tổng hợp lực, nhưng vì nó hướng lên nên ta Sẽ có Fn = Fc - P (P là trọng lực) \=> Fc = Fn + P = 9900 (N)

+ Do đó bạn có thể so Sánh giữa lực cản và trọng lực qua tỉ Số Fc / P = 16.5 (lần)

Như vậy có lẻ là đủ lớn để bỏ qua trọng lực trong thời gian tiếp nước này Còn một lưu ý nữa là lực cản thực ra ko đều để có thể coi là hằng, mà nó thay đổi theo vận tốc của người. Nhưng vì thời gian quá bé nên coi như lực là đều

ĐQ nghĩ hai hiện tượng này giống nhau, nên có thể vì vậy mà họ bỏ qua trọng lực trong bài toán thầy nêu.

  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Tất cả
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

10 tháng 2 2021 lúc 20:16

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

10 tháng 2 2021 lúc 20:27

chữ đẹp vậy

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Những câu hỏi liên quan

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

10 tháng 9 2018 lúc 15:54

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

  1. Gọi M là mặt đất. Theo định luật bảo toàn cơ năng: WM = W45

⇒ W d M = W t 45 ⇒ 1 2 m v = m g z ⇒ v = 30 m / s

  1. Gọi D là vị trí Wđ =2Wt . Theo định luật bảo toàn cơ năng: WD = W45

3 W t M = W t 45 ⇒ 3 m g z M = m g z 45 ⇒ z M = z 45 3 = 45 3 = 15 ( m )

  1. Áp dụng định lý động năng

A = Wdh – WđMĐ = Fc.s Fc= - 450N

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

25 tháng 2 2022 lúc 22:32

a)Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot80}=40\)m/s

b)Cơ năng ban đầu:

\(W=mgh=1\cdot10\cdot80=800J\)

Năng lượng tại đó: \(A=W=800J\)

Lực trung bình tác dụng lên vật:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{800}{0,1}=8000N\)

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

21 tháng 4 2021 lúc 10:41

Công của trọng lực tác dụng vào hòn đá là

A = \(W_{t_1}-W_{t_2}=mg\left(h_1-h_2\right)=A=0,4.10.\left(5-0,1\right)=19,6J\)

Lực cản sinh ra là: N = \(\dfrac{A}{s}=\dfrac{19,6}{0,1}=196N\)

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

31 tháng 3 2023 lúc 13:56

có m của vật không bạn ?

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

31 tháng 3 2023 lúc 15:20

Không có m của vật đâu bạn

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024

Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên

  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    53 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    29 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    17 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    14 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    6 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    4 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    4 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    4 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    3 GP
  • Bài toán tính lực cản khi thả tự do năm 2024
    3 GP