Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử năm 2024

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Câu 282528: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử:

  1. Tạo ra chất kết tủa
  1. Tạo ra chất khí
  1. Có sự thay đổi màu sắc của các chất
  1. Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử
  • Đáp án : D (0) bình luận (0) lời giải Giải chi tiết: Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

2k8 Tham gia ngay group chia sẻ, trao đổi tài liệu học tập miễn phí

Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử năm 2024

\>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Bài viết Cách xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học.

Cách xác định chất khử, chất oxi hóa trong phản ứng hóa học (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

Lý thuyết và Phương pháp giải

Quảng cáo

- Trước hết xác định số oxi hóa.

Nếu trong phản ứng có chứa một hoặc nhiều nguyên tố có số oxi hóa thay đổi thì phản ứng đó thuộc loại oxi hóa – khử

- Chất oxi hóa là chất nhận e (ứng với số oxi hóa giảm)

- Chất khử là chất nhường e ( ứng với số oxi hóa tăng)

Cần nhớ: khử cho – O nhận

Tên của chất và tên quá trình ngược nhau

Chất khử (cho e) - ứng với quá trình oxi hóa.

Chất oxi hóa (nhận e) - ứng với quá trình khử.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho phản ứng: Ca + Cl2 → CaCl2 .

Kết luận nào sau đây đúng?

  1. Mỗi nguyên tử Ca nhận 2e.
  1. Mỗi nguyên tử Cl nhận 2e.
  1. Mỗi phân tử Cl2 nhường 2e.
  1. Mỗi nguyên tử Ca nhường 2e.

Lời giải:

Ca → Ca2++2e

Cl2 + 2.1e → 2Cl-

⇒ Chọn D

Quảng cáo

Ví dụ 2: Trong phản ứng: CaCO3 → CaO + CO2 , nguyên tố cacbon

  1. Chỉ bị oxi hóa.
  1. Chỉ bị khử.
  1. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
  1. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử.

Lời giải:

C+4 → C+4

⇒ Chọn D

Ví dụ 3: Trong phản ứng: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2 O, axit sunfuric

  1. là chất oxi hóa.
  1. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường.
  1. là chất khử.
  1. vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường.

Lời giải:

S+6 → S+4 ⇒ H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa

Mặt khác SO42- đóng vai trò môi trường để tao muối CuSO4

⇒ Chọn B

Quảng cáo

Ví dụ 4. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là :

2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl

  1. chất oxi hóa. B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.

Lời giải:

Đáp án B

Ví dụ 5. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử. Hãy xác định chất khử, chất oxi hóa

  1. 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O
  1. BaO + H2O → Ba(OH)2
  1. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
  1. 2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
  1. Br2 + 2KOH → KBr + KBrO + H2O

Lời giải:

Phản ứng oxi hóa – khử là a, d, e vì có sự thay đổi số oxi hóa giữa các nguyên tố.

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :

  1. 2. B. 8. C. 6. D. 4.

Lời giải:

Đáp án: D

Các chất vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: Cl2, FeO ; SO2 ; Fe2+

Quảng cáo

Câu 2. Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

  1. chất oxi hóa. B. axit.
  1. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 3. Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là :

  1. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Lời giải:

Đáp án: B

Các chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là: Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+

Các chất chỉ có tính oxi hóa: F2, Na+, Ca2+, Al3+

Các chất chỉ có tính khử: S2-, Cl-

Câu 4. Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là :

Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

  1. chất oxi hóa. B. chất khử.
  1. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 5. Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là :

6KI + 2KMnO4 + 4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH

  1. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 6. Xác định chất khử, chất oxi hóa và hoàn thành phương trình phản ứng sau:

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

Lời giải:

Đáp án:

Câu 7. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ?

KClO3 + 6HBr → 3Br2 + KCl + 3H2O

  1. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
  1. là chất khử.
  1. vừa là chất khử, vừa là môi trường.
  1. là chất oxi hóa.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 8. Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là :

  1. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 9. Xác định quá trình khử, quá trình oxi hóa và cân bằng phản ứng sau :

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Lời giải:

Đáp án:

Câu 10. Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ?

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O

  1. chỉ bị oxi hoá.
  1. chỉ bị khử.
  1. không bị oxi hóa, không bị khử.
  1. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Lời giải:

Đáp án: D

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

  1. chất oxi hóa.
  1. chất khử.
  1. tạo môi trường.
  1. chất khử và môi trường.

Câu 2: Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận electron thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử:

  1. 3Cl2 + 3Fe → 2FeCl3.
  1. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O.
  1. NH4NO3 → N2 + 2H2O.
  1. Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O.

Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hoá – khử là

  1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
  1. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
  1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
  1. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O.

Câu 4: Trong phản ứng Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4, vai trò của Fe là

  1. chất oxi hóa.
  1. chất bị khử.
  1. chất khử.
  1. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

Câu 5: Trong các phản ứng sau phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của lưu huỳnh đơn chất:

  1. S + O2 → SO2.
  1. S + Fe → FeS.
  1. S + Na2SO3 → Na2S2O3.
  1. S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O.

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Xác định loại phản ứng hóa học
  • Dạng 3: Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố
  • Dạng 4: Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử
  • Dạng 5: Các dạng bài tập về oxi hóa - khử
  • Dạng 6: Phương pháp bảo toàn electron
  • Dạng 7: Kim loại tác dụng với axit

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử năm 2024

Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Dấu hiệu để ta nhận biết một phản ứng oxi hóa khử là gì?

Lời giải chi tiết: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử là có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố.

Cách nhận biết đâu là phản ứng oxi hóa khử?

1. Khái niệm phản ứng oxi hóa khử Phản ứng oxi hóa khử là những phản ứng hóa học mà trong phản ứng có sự chuyển đổi các electron giữa các chất tham gia vào phản ứng hóa học. Đơn giản hơn thì đây là loại phản ứng hóa học khiến cho một số nguyên tố sẽ thay đổi số oxi hóa so với ban đầu của chúng.

Phản ứng oxi hóa là gì?

Oxi hóa là quá trình một phân tử bị mất đi electron do một phân tử khác (chất oxi hóa) lấy đi. Việc mất electron khiến cho phân tử đó bị biến đổi, rối loạn.

Quá trình oxy hóa khử là gì?

Chất oxi hóa là chất nhận electron. Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron. Chất khử là chất nhường electron. Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.