Bảo lãnh thuế xuất nhập khẩu là gì

Lợi ích 
  • Đảm bảo uy tín trong thanh toán thuế của Khách hàng với các Cơ quan Nhà nước dựa trên Bảo lãnh thuế do Techcombank là Ngân hàng có uy tín phát hành
  •  Giúp Khách hàng cân đối nguồn tiền và giảm áp lực thanh toán ngắn hạn
  • Rút ngắn thời gian đọng vốn của khách hàng do triển khai đồng thời với sản phẩm Nộp Ngân sách Nhà nước nên Thư bảo lãnh thuế được giải tỏa ngay khi khách hàng lập lệnh thanh toán tại Techcombank mà không cần chờ đến khi Kho bạc Nhà nước nhận được tiền
Hồ sơ đăng ký
Quý khách vui lòng liên hệ với chi nhánh Techcombank gần nhất hoặc gọi điện tới Tổng đài hỗ trợ doanh nghiệp của Ngân hàng 024 3944 8858 để biết thêm chi tiết.

  • Bảo lãnh thanh toán tiền nộp thuế áp dụng để phục vụ nhu cầu chậm nộp thuế của các Doanh nghiệp khi thực hiện nộp các khoản thuế xuất/ nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, và thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
  • Giảm thời gian lưu hàng hoá tại cơ quan Hải quan.
  • Khách hàng chủ động được nguồn vốn chi trả và thời gian thực hiện nghĩa vụ thuế.
  • SHB ưu đãi phí bảo lãnh và tỷ lệ ký quỹ thấp cho các Doanh nghiệp thực hiện trọn gói dịch vụ bảo lãnh tại SHB [từ khâu dự thầu đến khâu bảo hành].

Quý Doanh nghiệp đang vướng mắc về lô hàng hóa xuất nhập khẩu chưa được thông quan? Thuế, chi phí kho bãi, hàng hóa ứ đọng....làm thế nào để giải quyết? Sản phẩm “Bảo lãnh nộp thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” là chìa khóa vàng cho Doanh nghiệp giải quyết các nhu cầu về tài chính cho khách hàng trong thời gian bảo lãnh mà vẫn được thông quan hàng hóa, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.

•  Phí bảo lãnh thấp hơn nhiều lần so với phí vay vốn

•  Chủ động được nguồn vốn chi trả và thời gian thực hiện nghĩa vụ nộp thuế

•  Sử dụng công cụ Hỗ trợ thông tin Thư bảo lãnh của OceanBank  

•  Đồng tiền bảo lãnh: VND

•  Thời hạn bảo lãnh: Theo quy định của Bộ Tài chính về thời hạn nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu

•  Phí bảo lãnh và lãi suất nhận nợ bắt buộc: theo quy định của OceanBank trong từng thời kỳ

•  Hình thức phát hành thư bảo lãnh: bằng văn bản

•  Ngôn ngữ phát hành thư bảo lãnh: tiếng Việt 

• Hồ sơ pháp lý

• Hồ sơ vay vốn

• Hồ sơ tài chính

• Hồ sơ về tài sản bảo đảm

08:23, 20/10/2016

Từ ngày 01/9/2016, ngoài quy định về nộp thuế thì người nộp thuế có thể bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu [XK], nhập khẩu [NK]. Đây là nội dung được quy định tại Nghị định 134/2016/NĐ-CP hướng dẫn về Luật thuế XK, NK.

Mục lục bài viết

Theo Nghị định 134/2016/NĐ-CP, người nộp thuế thực hiện bảo lãnh tiền thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo một trong hai hình thức: Bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung. Trong đó:

Bảo lãnh riêng là việc tổ chức tín dụng [TCTD] hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho một tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Thủ tục áp dụng bảo lãnh riêng số tiền thuế phải nộp cho 01 tờ khai hải quan được hướng dẫn tại Thông tư 38/2015/TT-BTC như sau:

  • Người nộp thuế nộp Thư bảo lãnh của TCTD nhận bảo lãnh cho cơ quan hải quan;
  • Cơ quan hải quan kiểm tra các điều kiện bảo, nội dung thư bảo lãnh và xử lý việc bảo lãnh như sau:
    • Xác định thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh nhưng không được quá thời hạn quy định;
    • Nếu số tiền thuế bảo lãnh < số tiền thuế phải nộp, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quyết định thông quan số lượng hàng hóa tương ứng với số tiền thuế được bảo lãnh. Nếu người nộp thuế muốn thông quan cho toàn bộ lô hàng, người nộp thuế phải nộp số tiền thuế chênh lệch chưa được bảo lãnh trước khi nhận hàng.

      Đối với hàng hóa nhập khẩu được bảo lãnh là hàng rời, hàng khí hóa lỏng có số tiền bảo lãnh

    • Trường hợp không đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo lãnh, cơ quan hải quan có văn bản thông báo từ chối áp dụng bảo lãnh cho người nộp thuế biết. Nếu có nghi ngờ về tính trung thực của Thư bảo lãnh thì có văn bản trao đổi với TCTD bảo lãnh để xác minh.
  • Theo dõi, xử lý việc bảo lãnh:
    • Hết thời hạn nộp thuế nhưng người nộp thuế chưa nộp hết số tiền thuế được bảo lãnh thì TCTD nhận bảo lãnh có trách nhiệm nộp đủ số tiền thuế và tiền chậm nộp [nếu có] thay cho người nộp thuế;
    • Cơ quan hải quan theo dõi, đôn đốc nhắc nhở người nộp thuế, tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh thực hiện nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp vào ngân sách nhà nước theo đúng quy định.
      Cơ quan hải quan nơi phát hiện TCTD nhận bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hoặc trên Hệ thống dữ liệu điện tử [nếu đã có Hệ thống dữ liệu điện tử] cho các đơn vị hải quan trên phạm vi toàn quốc để không chấp nhận Thư bảo lãnh của TCTD đó;
    • Trường hợp người nộp thuế và tổ chức tín dụng nhận bảo lãnh cùng đồng thời nộp thuế, tiền chậm nộp [nếu có] thì tiền thuế, tiền chậm nộp, nộp thừa được hoàn trả cho TCTD nhận bảo lãnh.

Bảo lãnh chung là việc TCTD hoạt động theo quy định của Luật các TCTD cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho hai tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục Hải quan. Bảo lãnh chung được trừ lùi, khôi phục tương ứng với số tiền thuế đã nộp.

Thông tư 38 quy định thủ tục đối với hình thức bảo lãnh chung như sau:

  • Trước khi làm thủ tục cho hàng hoá XK, NK người nộp thuế có văn bản gửi Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai đề nghị được bảo lãnh chung cho hàng hoá NK;
  • Cơ quan hải quan nơi đăng ký tờ khai kiểm tra các điều kiện bảo lãnh:
    • Nếu đáp ứng đủ các điều kiện bảo lãnh thì chấp nhận bảo lãnh chung cho các tờ khai hàng hoá XK, NK của người nộp thuế đăng ký trong khoảng thời gian người nộp thuế đề nghị được bảo lãnh ghi trên Thư bảo lãnh, xác định thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh đối với từng lô hàng theo qui định.
    • Nếu không đáp ứng các điều kiện bảo lãnh, cơ quan hải quan có văn bản từ chối áp dụng bảo lãnh và thông báo cho người nộp thuế biết.
    • Trường hợp nghi ngờ tính trung thực của Thư bảo lãnh, cơ quan hải quan có văn bản trao đổi với TCTD bảo lãnh để xác minh, xử lý theo quy định;
  • Trong trường hợp số tiền bảo lãnh còn lại < số tiền thuế phải nộp thì được xử lý tương tự như quy định ở bảo lãnh riêng
  • Việc theo dõi, xử lý bảo lãnh thực hiện tương tự bảo lãnh riêng và phải theo dõi trừ lùi, đảm bảo số tiền thuế mỗi lần bảo lãnh phải ≤ số dư của bảo lãnh chung và được khôi phục hạn mức bảo lãnh tương ứng với số thuế đã nộp của tờ khai sử dụng bảo lãnh. Hạn mức còn lại của thư bảo lãnh được căn cứ trên hạn mức ban đầu của thư bảo lãnh trừ [-] số tiền thuế đã thực hiện bảo lãnh cộng [+] số tiền thuế đã nộp vào Ngân sách Nhà nước cho các tờ khai đã thực hiện bảo lãnh chung;
  • Trường hợp TCTD nhận bảo lãnh có văn bản đề nghị dừng sử dụng bảo lãnh chung [hủy ngang]: Cơ quan hải quan khi nhận được văn bản đề nghị dừng bảo lãnh chung của TCTD nhận bảo lãnh thì thực hiện dừng ngay việc sử dụng bảo lãnh chung đó trên Hệ thống, có văn bản thông báo cho TCTD việc chấp thuận dừng bảo lãnh chung với điều kiện tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt [nếu có] của các tờ khai đã sử dụng bảo lãnh chung đó đã được nộp đủ vào ngân sách Nhà nước.

Tổ chức tín dụng trong trường hợp nhận bảo lãnh riêng hoặc bảo lãnh chung nhưng hết thời hạn bảo lãnh đối với từng tờ khai mà người nộp thuế chưa nộp thuế và tiền chậm nộp [nếu có] thì tổ chức này có trách nhiệm nộp đủ tiền thuế, tiền chậm nộp thay người nộp thuế vào ngân sách nhà nước trên cơ sở thông tin trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan hoặc thông báo của cơ quan hải quan.

Những vấn đề liên quan đến nội dung thư bảo lãnh, việc nộp thư bảo lãnh và kiểm tra, theo dõi, xử lý thư bảo lãnh sẽ được thực hiện theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.

  • Từ khóa:
  • Nghị định 134/2016/NĐ-CP
  • Bảo lãnh riêng
  • Bảo lãnh tiền thuế

Thông tin sản phẩm: - Bảo lãnh riêng: là việc ABBANK cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho một tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
- Bảo lãnh chung: là việc ABBANK cam kết bảo lãnh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp số tiền thuế cho từ hai tờ khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trở lên tại một hoặc nhiều Chi cục hải quan.
- Bảo lãnh riêng: toàn bộ/một phần số tiền thuế phải nộp theo TKHQ và số tiền phạt chậm nộp [nếu có].
- Bảo lãnh chung: toàn bộ số tiền thuế phải nộp theo và số tiền phạt chậm nộp [nếu có] của các TKHQ sử dụng Thư bảo lãnh chung.

-  Thời hạn bảo lãnh riêng đối với từng TKHQ: tối đa không vượt quá: + Hai trăm bảy mươi lăm [275] ngày kể từ ngày đăng ký TKHQ: đối với trường hợp Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. + Sáu mươi [60] ngày kể từ ngày đăng ký TKHQ: đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất. + Ba mươi [30] ngày kể từ ngày đăng ký TKHQ: đối với Hàng hóa không thuộc hai trường hợp nêu trên.

- Thời hạn bảo lãnh chung: Theo đề nghị của khách hàng và không vượt quá thời hạn hiệu lực của hạn mức bảo lãnh.

  • Tỷ lệ ký quỹ: theo quy định của ABBANK.
  • Tài sản bảo đảm: các loại tài sản bảo đảm được ABBANK chấp nhận.
  • Phí bảo lãnh: theo biểu phí ABBANK ban hành từng thời kỳ.

Đối tượng KH: Doanh nghiệp xuất, nhập khẩu hàng hóa có nhu cầu được ABBANK cấp bảo lãnh thanh toán thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của mình với Cơ quan Hải quan.

Điều kiện KH:

  • Có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tối thiểu 365 ngày tính đến ngày đăng ký TKHQ cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu đề nghị ABBANK phát hành bảo lãnh.
  • Trong thời gian 365 ngày trở về trước, kể từ ngày đăng ký TKHQ cho lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu được Cơ quan Hải quan xác định là:

- Không có trong danh sách đã bị xử lý về hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới của Cơ quan Hải quan; - Không có trong danh sách đã bị xử lý về hành vi trốn thuế, gian lận thuế của Cơ quan Hải quan; - Không quá hai lần bị xử lý về các hành vi vi phạm khác về hải quan [bao gồm cả hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn, không thu] với mức phạt tiền vượt thẩm quyền của Chi cục trưởng Chi cục Hải quan theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính; - Không có trong danh sách còn nợ tiền thuế quá hạn, tiền chậm nộp, tiền phạt tại thời điểm đăng ký TKHQ.

Hồ sơ đăng ký:

  • Đề nghị phát hành bảo lãnh [theo mẫu ABBANK quy định]
  • Hồ sơ chứng minh nghĩa vụ được bảo lãnh: bản sao Hợp đồng ngoại, hóa đơn thương mại, vận tải đơn, TKHQ đã được đăng ký [nếu có];...
  • Hồ sơ pháp lý;
  • Hồ sơ tài chính;
  • Hồ sơ bảo đảm;
  • Các hồ sơ khác có liên quan [nếu có].

Video liên quan

Chủ Đề