Bệnh nghề nghiệp của nhân viên văn phòng năm 2024

SKĐS - Bệnh bụi phổi nghề nghiệp là bệnh phát sinh do hít phải bụi hoặc hóa chất độc hại trong quá trình lao động. Đây là bệnh khó chữa, thậm chí một số bệnh khi mắc không thể chữa khỏi được.

Top các bệnh nghề nghiệp mà nhân viên văn phòng hay gặp phải 14/9/2023

SKĐS - Những người thường xuyên làm việc trong phòng kín với nhiều loại thiết bị, máy móc… gọi chung là "nhân viên văn phòng" thường phải đối mặt với một số vấn đề sức khỏe đặc thù. Có đến hơn 80% nhân viên văn phòng bị các bệnh về xương khớp.

Điếc nghề nghiệp - Mối nguy hiểm thầm lặng 2/8/2023

Điếc nghề nghiệp (ĐNN) là bệnh lý phổ biến nhất trong nhóm các bệnh nghề nghiệp. Bệnh do tiếp xúc với tiếng ồn của môi trường lao động với cường độ cao trên mức gây hại. Bệnh diễn tiến chậm, không hồi phục.

Cách tăng cường vận động nơi làm việc, giảm hệ lụy khi ngồi nhiều 1/7/2023

SKĐS - Lối sống tĩnh tại gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, việc tăng cường vận động ở nơi làm việc, có thể ngăn ngừa những hệ lụy này và tạo ra sự khác biệt đáng kể về thể chất và tinh thần của mỗi người.

Cách tăng cường vận động nơi làm việc, giảm hệ lụy khi ngồi nhiều 30/6/2023

SKĐS - Lối sống tĩnh tại gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, việc tăng cường vận động ở nơi làm việc, có thể ngăn ngừa những hệ lụy này và tạo ra sự khác biệt đáng kể về thể chất và tinh thần của mỗi người.

Bệnh hen nghề nghiệp là gì? Những ngành nghề dễ mắc hen nghề nghiệp 26/6/2023

SKĐS - Hen nghề nghiệp khá thường gặp, là bệnh hen xảy ra khi tiếp xúc với dị nguyên tại nơi làm việc. Rất nhiều nghề có thể khiến người làm mắc bệnh hen như: công nghiệp nhựa, công nghiệp gỗ, sơn, nhuộm, chế biến thực phẩm, hóa chất…

Bộ Y tế: COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH từ ngày 1/4/2023 10/2/2023

SKĐS - Theo Thông tư 02 do Bộ Y tế vừa ban hành, Bộ Y tế đã bổ sung COVID-19 vào danh sách các bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH. Thông tư này có hiệu lực từ 1/4/2023. Như vậy COVID-19 trở thành bệnh nghề nghiệp thứ 35.

Đề xuất COVID-19 là bệnh nghề nghiệp, được hưởng BHXH 22/4/2022

Bộ Y tế đang dự thảo thông tư bổ sung bệnh COVID-19 vào danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH. Theo đó, trong dự thảo đề xuất 6 nhóm ngành, nghề có nguy cơ lây nhiễm SARS-CoV-2 cao được đề xuất là bệnh nghề nghiệp hưởng BHXH.

Bệnh nghề nghiệp và cách phòng tránh 19/5/2021

Hiện nay, Việt Nam mới có 34 bệnh nghề nghiệp được đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm. Tổng số bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm đã ban hành đến năm 2018 là 34 bệnh

Mỗi năm hệ thống cùng các đối tác tiếp đón và tổ chức khám sức khỏe cho hơn 500 đoàn CBNV các doanh nghiệp tại địa bàn Miền Trung – Tây Nguyên. Theo thống kê tùy vào vị trí công việc, môi trường, ngành nghề mà tỉ lệ các chứng bệnh khác nhau, nhưng các chứng bệnh bên dưới đây thuộc nhóm có tỉ lệ cao nhất:

  1. Thoái hóa đốt sống cổ

Bệnh này có tỉ lệ cao nhất trong các nhóm bệnh thường gặp của nhân viên văn phòng, thoái hóa đốt sống cổ thường xuất hiện ở lứa tuổi 35-40 và đang có xu hướng trẻ hóa, đặc biệt đối với nữ văn phòng, nhóm nhân viên ngân hàng, tư vấn. Làm việc quá sức, ngồi lâu một chỗ, ngồi sai tư thế, thậm chí việc thiếu ngủ cũng là các nguyên nhân làm căn bệnh có xu hướng phát triển sớm. Các triệu chứng của bệnh thường là nhức đầu vùng thái dương, trán, hai hố mắt vào buổi sáng, tê tay kèm theo chóng mặt, ù tai, nhức đầu, hoa mắt; đốt sống cổ biến dạng, vẹo, hạn chế vận động, co cứng cạnh cổ… Khi có các triệu chứng nêu trên quý khách nên đến bác sĩ để được tư vấn.

2. Đau lưng là bệnh thường gặp nhất ở nhân viên văn phòng

Nhân viên văn phòng đặc biệt là nữ thường ngồi rất lâu, càng ngồi lâu thì áp lực đè lên các đốt sống càng nhiều, dễ gây đau vùng lưng. Thêm vào đó, căng thẳng trong công việc cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự căng cứng cơ bắp, nhất là vùng cổ và lưng. Và nếu tình trạng này kéo dài thường xuyên dễ dẫn đến đau lưng mãn tính.

3. Hội chứng ống cổ tay

Làm việc trên máy tính với cường độ cao và dành nhiều thời gian sử dụng điện thoại thông minh càng khiến tỷ lệ nữ nhân viên văn phòng có các dấu hiệu của hội chứng ống cổ tay càng tăng cao. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng ống cổ tay như tê, đau bàn tay, có cảm giác như châm chích ở đầu các ngón tay, đau lan ra cánh tay, vai…

4. Các bệnh lý về da

Không khí kém lưu thông trong phòng làm việc, hanh khô, uống không đủ lượng nước cần thiết, làm việc căng thẳng là những nguyên nhân khiến da của nữ văn phòng dễ bị khô, mụn, viêm da dị ứng…

5. Cảm cúm, viêm phổi

Không khí lưu thông kém, văn phòng có nhiều người khả năng truyền và lây bệnh như cảm cúm, viêm phổi nơi công sở cao hơn rất nhiều, nhất là ở nữ giới – vốn có hệ miễn dịch kém hơn hẳn so với nam giới.

Bệnh nghề nghiệp của nhân viên văn phòng năm 2024
Hướng dẫn massage cổ vai gáy dành cho nhân viên văn phòng

6. Viêm xoang

Làm việc cả ngày trong máy lạnh, không gian bí bách, lại chứa nhiều bụi mốc… là những lý do khiến viêm xoang phổ biến ở các nữ nhân viên văn phòng. Khi bị viêm xoang, các chị em thường gặp nhiều biểu hiện khó chịu và dai dẳng như nghẹt mũi, khó thở, chảy nước mũi, mệt mỏi, khó thở, dễ bị kích ứng với không khí lạ…

7. Trầm cảm

Tỷ lệ dân văn phòng rơi vào tình trạng lo âu, trầm cảm đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng. Điều đáng lo ngại là phụ nữ bị trầm cảm cao gấp 2 lần so với nam giới. Trầm cảm được xem là một căn bệnh của thời hiện đại, là hệ quả tất yếu khi nữ giới làm việc quá mức và căng thẳng kéo dài.

8. Đau nửa đầu

Đây là bệnh lý thần kinh đang ngày càng gia tăng ở phụ nữ, nhất là trong giới chị em văn phòng.

9. Tật khúc xạ về mắt

Các tật khúc xạ về mắt ở giới văn phòng cũng đang có dấu hiệu gia tăng do không đảm bảo khoảng cách mắt và màn hình máy tính, điều kiện ánh sáng trong phòng làm việc, kích thước font chữ…

Bệnh nghề nghiệp của nhân viên văn phòng năm 2024
Làm thế nào để giảm căng thẳng mệt mỏi

10. Bệnh tim mạch

Công việc căng thẳng kéo dài nhiều giờ, kéo theo những thói quen ăn uống, sinh hoạt không khoa học như lười vận động, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia… đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tim mạch.

11. Rối loạn mỡ máu

Ngồi lâu trước máy tính, ít vận động, ăn nhiều chất đạm, đường, mà lại ít bổ sung trái cây tươi, rau quả… là những nguyên nhân để rối loạn mỡ máu tấn công phụ nữ công sở.

12. Tăng huyết áp

Tỉ lệ cao huyết áp khá cao ở nhân viên văn phòng, nguyên nhân chính là căng thẳng, ăn uống thiếu kiểm soát, ít vận động, chế độ dinh dưỡng kém hợp lý…

Bệnh nghề nghiệp của nhân viên văn phòng năm 2024
Tư thế ngồi giúp nhân viên văn phòng giảm căng thẳng mệt mỏi

KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ

Kiểm tra sức khỏe định kỳ rất quan trọng để nắm bắt tình trạng sức khỏe để có kế hoạch tập luyện, điều chỉnh chế độ ăn. Bác sĩ trên hệ thống đưa ra các danh mục khám cần thiết cho Nam và Nữ để kiểm tra sức khỏe định kỳ quý khách nên tham khảo. Ngoài các mục qui định tại thông tư 14/2013/TT-BYT, quý khách nên chọn thêm:

  • Siêu âm bụng tổng quát
  • Siêu âm vú (dành cho nữ)
  • Siêu âm tuyến giáp
  • Siêu âm tim cho người lớn tuổi, người có tiền sử bệnh tim mạch.
  • Chụp x-quang cột sống thắt lưng cho người lao động trực tiếp.
  • Chụp X-Quang cột sống cổ cho nhân viên văn phòng, những bộ phận ngồi lâu.
  • Xét nghiệm mỡ máu: Cholesterol, Triglicirid, LDL-C, HDL-C
  • Xét nghiệm chức năng gan: Men gan (SGOT – SGPT), Gammar GT (GGT)
  • Xét nghiệm chức năng thận: Ure – Creatinin
  • Xét nghiệm nhóm máu cho người chưa biết nhóm máu.
  • Xét nghiệm viêm gan siêu vi B (HbsAg)
  • Xet nghiệm viêm gan C (Anti HCV)

Bài viết được tư vấn bởi BỆNH VIỆN BÌNH DÂN ĐÀ NẴNG

Thông tin liên hệ:

  • Địa chỉ: 376 Trần Cao Vân, Thành phố Đà Nẵng
  • Điện thoại: 0236.3714.030 – 02363.714552
  • Giám đốc: Bác sĩ Vũ Thị Tư Hằng – 0913.415.229
  • Điều hành dịch vụ khám sức khỏe: 0906.548848
  • Đường đi (Get directions): Click here

XÉT NGHIỆM MỠ MÁU

Khamdinhkydanang.com – Danh bạ bác sĩ cho mọi nhà.

Tìm bác sĩ tại các Tỉnh – Thành phố

Trang tìm kiếm bệnh viện, bác sĩ, nhà thuốc, nha khoa, thẩm mỹ viện, phục hồi chức năng …

Hệ thống hoạt động vì sức khỏe cộng đồng nên mọi cá nhân, doanh nghiệp liên quan đến dịch vụ Y tế đều được niêm yết thông tin miễn phí.

Nhân viên văn phòng hay bị bệnh gì?

Những bệnh thường gặp ở giới văn phòng.

Thừa cân - béo phì, đặc biệt tăng vòng hai. Không chỉ với nam giới, nữ nhân viên văn phòng cũng có xu hướng bụng to hơn bình thường. ... .

Bệnh lý ở mắt. ... .

Đau lưng, thoái hóa đốt sống cổ và đau nhức bàn tay. ... .

Hội chứng ống cổ tay. ... .

Bệnh hô hấp và da. ... .

Trĩ và suy tĩnh mạch mạn tính..

Bệnh văn phòng là gì?

Bệnh văn phòng hay hội chứng bệnh văn phòng (SBS) là thuật ngữ chỉ về các loại bệnh tật khác nhau có nguyên nhân từ những điều kiện và môi trường làm việc ở văn phòng, cao ốc và những công việc liên quan đến lao động đặc thù tại văn phòng.

Công việc của nhân viên văn phòng là gì?

Nhân viên văn phòng làm các công việc liên quan đến thủ tục hành chính như: Công tác lễ tân, sắp xếp lịch làm việc, lịch họp cũng như trang bị cơ sở vật chất cho công ty khi có nhu cầu. Ngoài ra nhân viên văn phòng còn chăm sóc sức khỏe cho nhân viên cũng như nhu cầu khác của các phòng ban trong công ty.

Nhân viên văn phòng cần những yếu tố gì?

7 kỹ năng cần thiết cho nhân viên văn phòng.

Là nhân viên văn phòng, bạn cần những kỹ năng gì?.

Giao tiếp hiệu quả.

Có sáng tạo trong công việc..

Sử dụng vi tính..

Rèn luyện óc tổ chức..

Ham học hỏi và năng động..

Biết xử lý giải quyết vấn đề.

Biết lắng nghe và chấp nhận..