Ca c trươ ng co nga nh văn ho c năm 2024

Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng mang đến nhiều ngành phủ sóng trên nhiều lĩnh vực để các bạn thí sinh thoả sức lựa chọn khi xét tuyển. HIU tuyển sinh 36 ngành nghề đào tạo thuộc 6 khối ngành gồm: Khối sức khoẻ, Kinh tế – Quản lý, Kỹ thuật công nghệ, Luật, Khoa học xã hội và Khoa học Giáo dục.

Có thể xem HIU là trường đại học sở hữu nhiều chữ Đa: Đa ngành, đa bậc học, chương trình đào tạo đa dạng theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngoài ra, cơ sở vật chất, cam kết 100% cơ hội việc làm thông qua mạng lưới doanh nghiệp rộng khắp cũng là một trong điểm nổi bật tạo nên thương hiệu của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

Để trúng tuyển vào 35 ngành học, trở thành tân sinh viên HIU, các bạn thí sinh đừng quên chọn ít nhất 01 nguyện vọng của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng với mã trường HIU.

Để tăng cơ hội trúng tuyển thí sinh có thể đăng ký song song cả 5 phương thức xét tuyển của Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Bao gồm:

Năm 2024, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng sẽ xét tuyển theo 5 phương thức gồm:

  • Phương thức 1: Xét Kết Quả Thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2024
  • Phương thức 2: Xét Kết Quả Học bạ THPT
  • Phương thức 3: Xét Kết Quả Kỳ Thi SAT [Scholastic Assessment Test]. Điểm xét tuyển từ 800 điểm trở lên.
  • Phương thức 4: Xét Tuyển thẳng
  • Phương thức 5: Xét kết quả thi đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM. Điểm từ 600 điểm trở lên

Xem thêm >> 5 phương thức tuyển sinh năm 2024 của HIU

Đối với phương thức xét học bạ THPT, thí sinh có đến 3 hình thức xét tuyển để lựa chọn:

1/ Xét tuyển dựa theo điểm trung bình cả năm của 3 môn trong tổ hợp môn xét tuyển năm lớp 12 [≥ 18 điểm]

Trở thành một thành viên trong cộng đồng TLU, nơi bạn không chỉ học tập mà còn được kết nối với một cộng đồng trẻ trung, nhiệt huyết, đa dạng đầy màu sắc. Nơi bạn được đặt trong mối quan hệ với mọi người xung quanh và không ngừng vận động để có khả năng thích ứng với môi trường hoạt động thực tế sau này.

  • Người truyền cảm hứng

0 +

sinh viên nhập học năm 2023 [K36]

Người truyền cảm hứng

Kiến trúc có tác động mạnh mẽ tới tư duy của con người. Những yếu tố như không gian, màu sắc, thiết kế trang trí,... có ảnh hưởng lớn đến tâm lý và trí não, thay đổi cách suy nghĩ của người sinh hoạt trong môi trường ấy.

Bản thân luôn sẵn sàng mở lòng giúp đỡ các bạn sinh viên

Tôi thích từ những điều rất nhỏ và bình dị

Thăng Long đã cho tôi một cảm nhận hoàn toàn mới mẻ so với các trường Đại học khác ở Việt Nam

Kĩ sư Trương Ngọc KimPhó Chủ tịch Trường - Trường Đại học Thăng Long

TS. Trần Đình ToànPhó trưởng Khoa Kinh tế - Quản lí, Giám đốc Trung tâm tài chính & Ngân hàng giả lập Trường Đại học Thăng Long

GS.TSKH. Hà Huy KhoáiTrưởng Bộ môn Tin học - Viện trưởng Viện Toán học và Khoa học ứng dụng Thăng Long

TS. Lee Kye SunTrưởng Bộ môn tiếng Hàn

Trường Đại học Thăng Long tuyển sinh Đại học năm 2023

Năm 2023, trường Đại học Thăng Long dự kiến tuyển sinh hệ Đại học chính quy ở 05 khối ngành với 23 ngành đào tạo.

Truyền thông đa phương tiện là ngành học ứng dụng công nghệ thông tin vào trong sáng tạo, thiết kế và phát triển sản phẩm dịch vụ đa phương tiện. Hiểu một cách ngắn gọn, truyền thông đa phương tiện có tên tiếng Anh là Multimedia Communications. Đó là việc sử dụng phương tiện truyền thông để truyền tải thông điệp của mình tới người khác thông qua quảng cáo sản phẩm là chính. Bên cạnh đó, truyền thông đa phương tiện có sự tương tác với các lĩnh vực truyền thông [truyền hình, quảng cáo,..], kinh doanh [TMĐT, marketing,…], giải trí [phim ảnh, trò chơi điện tử, âm nhạc,…] và giáo dục [thực tế ảo, đào tạo trực tuyến,…].

Ngành đào tạo truyền thông đa phương tiện giúp sinh viên có kiến thức nền tảng ba ngành:

– CNTT và marketing truyền thông.

– Truyền thông, quảng cáo và marketing với kiến thức chuyên sâu.

– Kinh doanh điện tử, thiết kế nội dung số và lập trình phát triển sản phẩm đa phương tiện,…

Cụ thể, khi đào tạo được các kỹ năng chuyên môn về truyền thông, báo chí, đồ họa, mỹ thuật,… Có thể viết ấn phẩm báo chí, sản xuất nội dung video, kịch bản phim, thiết kế và sáng tạo banner, POSM,….Từ đó đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp giải trí, sáng tạo đang chiếm xu thế hiện nay.

2. Top trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện

Ngành truyền thông đa phương tiện học trường nào tốt nhất là băn khoăn của hầu hết các bạn học sinh. Dưới đây là 12 trường được xếp hạng đào tạo “đỉnh cao” về ngành học này trong cả nước mà bạn nên tìm hiểu.

2.1. Học viện Báo chí & Tuyên truyền

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện Báo chí và Tuyên truyền trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có trụ sở tại 36 Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Nơi đây được các sinh viên, chuyên gia đánh giá có chất lượng đào tạo tốt nhất khu vực miền Bắc.

Ngoài việc mở thêm các ngành học mới như Báo chí, Xuất bản, Quảng cáo hay Truyền thông đa phương tiện,… Trường chú trọng trang bị kiến thức về mỹ thuật và công nghệ thông tin.

Đặc biệt, khi học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, sinh viên có thêm nhiều kiến thức chuyên sâu về báo chí truyền thông cũng như quảng cáo. Từ đó có thể viết các ấn phẩm như báo chí, thiết kế và biên tập báo hay sáng tạo nội dung video, làm phong phú nội dung website,…

Khối thi đầu vào ngành truyền thông đa phương tiện tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền là A16, C15, D01, R22 với điều đầu vào trung bình từ 27 đến 38,6 điểm.

2.2. Trường Đại học Văn Lang

Trường Đại học Văn Lang

Là một trong các top trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện, Đại học Văn Lang nổi tiếng với thương hiệu đào tạo ngành truyền thông. Hiện trường đã giúp đào tạo rất nhiều nhà báo tên tuổi, người làm công tác PR chuyên nghiệp, uy tín.

2.3. Trường Đại học KHXH & NV TP.HCM

Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM

Là một trong những trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM luôn thu hút sinh viên theo học. Hiện trường nổi tiếng trong đào tạo khoa Báo chí và Truyền thông cũng như ngành truyền thông đa phương tiện.

Khối thi vào chuyên ngành truyền thông đa phương tiện tại trường là D01, D14, D15 với số điểm giao động từ 27,2 đến 27,9 điểm.

2.4. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Vào năm 2019, nắm bắt được xu hướng thời đại, trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã đưa ngành truyền thông đa phương tiện vào giảng dạy. Tuy cơ sở giáo dục còn mới nhưng lại sở hữu đội ngũ giảng viên giỏi, chuyên môn cao đã thu hút rất nhiều thế hệ sinh viên theo học.

2.5. Trường Đại học RMIT

Trường Đại học RMIT

RMIT nổi tiếng là ngôi trường có chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện. Ngành học đào tạo tập trung về quảng cáo và quan hệ công chúng. Tính chất, phương pháp dạy học rất thực tiễn đã giúp sinh viên phát huy tối đa năng lực sáng tạo của mình.

Bên cạnh đó, việc nâng cao những kỹ năng trở thành chuyên viên truyền thông giỏi đã giúp trường Đại học RMIT được rất nhiều sinh viên chọn học. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành truyền thông đa phương tiện sẽ được cấp bằng Cử nhân truyền thông dễ dàng tìm việc.

2.6. Học viện Bưu chính Viễn thông

Học viện Bưu chính Viễn thông

Học viện Bưu chính Viễn thông trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông chuyên đào tạo ngành có liên quan công nghệ thông tin, truyền thông. Hiện tại, trường tạo môi trường tốt cho sinh viên tiếp cận những kỹ thuật về xử lý hình ảnh, video, âm thanh tạo ra sản phẩm quảng cáo, truyền thông xuất sắc.

Những môn học tại Học viện Bưu chính Viễn thông đều mang tính thực hành cao như nhiếp ảnh, quảng cáo, thiết kế, quay phim,…

2.7. Trường Đại học FPT TP.HCM

Trường Đại học FPT TP.HCM

Truyền thông đa phương tiện học trường nào? Khi học tại trường Đại học FPT TP.HCM, sinh viên được tham gia trực tiếp quá trình thực hiện sản phẩm truyền thông. Các kiến thức hoạt động nghiệm phụ truyền thông, nguyên lý vận dụng công nghệ đa phương tiện vào thực tế luôn được hướng dẫn chi tiết.

2.8. Trường Đại học Công nghệ TP.HCM

Trường Đại học Công nghệ TP.HCM

Là ngôi trường Đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, Đại học Công nghệ TP.HCM luôn coi ngành truyền thông đa phương tiện là “mũi nhọn” phát triển. Khối thi vào chuyên ngành này tại trường là A01, C00, D01, D15.

2.9. Trường Đại học CNTT và Truyền thông

Trường Đại học Công nghệ TT và Truyền thông

Trực thuộc Đại học Thái Nguyên, trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông tiền thân là Khoa Công nghệ thông tin. Trường có nhiệm vụ tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông.

Tại Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, sinh viên được hướng dẫn chi tiết về phương pháp tối ưu công cụ media, trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm thực tế. Chính vì thế, sinh viên học tại trường có cơ hội việc làm ngày càng rộng mở hơn các trường khác.

2.10. Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Thành lập cách đây 20 năm, trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng có tới 30 ngành đào tạo đủ các lĩnh vực. Có thể kể tới các ngành đào tạo của trường như: Kinh tế, Y tế, Văn hóa, Marketing, Truyền thông,…

Đặc biệt, trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện đã đáp ứng nhu cầu kịp thời nhân sự chất lượng cao. Sinh viên trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng có thể tư duy độc lập, sáng tạo không ngừng tạo ra sản phẩm truyền thông chất lượng cao.

Khi thi tuyển vào chuyên ngành truyền thông đa phương tiện tại trường Quốc tế Hồng Bàng sẽ xét tuyển qua học bạ.

2.11. Trường Đại học Swinburne

Trường Đại học Swinburne tại Việt Nam

Nổi tiếng là ngôi trường có bề dày hơn 100 năm tại Úc, trường Đại học Swinburne triển khai đào tạo ngành tại TP.HCM và Hà Nội được 3 năm. Theo bảng xếp hạng QS Rankings năm 2021m ngành Truyền thông đa phương tiện của trường thuộc top 151 trên thế giới.

2.12. Trường Đại học Hà Nội

Trường Đại học Hà Nội

Trường Đại học Hà Nội là một trong những cơ sở đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện nổi tiếng. Khi học tại trường sinh viên nâng cao kiến thức về ngành cũng như có thể áp dụng thực tế để làm nghề.

Khối thi vào chuyên ngành Truyền thông đa phương tiện tại trường Đại học Hà Nội là D01.

2.13. Khoa các Khoa học liên ngành [VNU – SIS]

Khoa các Khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội

Khoa các Khoa học liên ngành là đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội với định hướng đào tạo liên ngành, sáng tạo và nghệ thuật. Tại Khoa hiện có một số ngành đào tạo liên quan tới Truyền thông đa phương tiện như:

1. Quản trị thương hiệu: Đào tạo về quản trị học, nguyên lý marketing, tư duy thiết kế, thiết kế bộ nhận diện thương hiệu, truyền thông thương hiệu, marketing 4.0, quản trị thương hiệu, quản trị thương hiệu điện tử, thương hiệu PR và quảng cáo v.v

Tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Quản trị thương hiệu là khối A00, A01, C00, D01, D03, D04, D07.

2. Quản lí giải trí và sự kiện: Đào tạo về quản trị học, nguyên lý marketing, tư duy thiết kế, kỹ thuật quay phim và chụp ảnh cơ bản, truyền thông thương hiệu, marketing 4.0, thương hiệu PR và quảng cáo.

Tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Quản lí giải trí và sự kiện là khối A00, A01, C00, D01, D03, D04, D07. 3. Thiết kế sáng tạo: Với 03 phân ngành Thời trang sáng tạo; Nội thất bền vững, Đồ họa công nghệ số. Người học không chỉ học các công cụ thiết kế hình ảnh, video mà còn được học tập và phát triển tư duy sáng tạo nghệ thuật.

Tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Thiết kế sáng tạo là khối A00, A01, C00, D01, D03, D04, D07.

3. Những tố chất cần có khi học ngành truyền thông đa phương tiện

Kỹ năng cần có của sinh viên ngành Truyền thông đa phương tiện

Để theo học chuyên ngành đào tạo truyền thông đa phương tiện, các bạn sinh viên cần có tố chất và rèn luyện một số kỹ năng như:

– Tư duy sáng tạo.

– Kỹ năng tự học công cụ ứng dụng trong ngành TT đa phương tiện.

– Luôn đam mê, học hỏi kiến thức chuyên môn cũng như xu hướng ngành.

– Có kỹ năng viết tốt cũng như năng khiếu thẩm mỹ tốt.

– Khả năng biên tập âm thanh, hình ảnh, đồ họa và video.

– Khả năng giao tiếp tốt.

– Kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin và giải quyết vấn đề nhanh chóng.

Trên đây là top các trường đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện xuất sắc nhất cả nước. Với thông tin hữu ích trên hi vọng rằng đã giúp bạn có thêm lựa chọn trường phù hợp cho riêng mình.

Chủ Đề