Ca nghĩa là gì hóa học

Tương tự: Nguyên tố

Nguyên tố hóa học là tập hợp của những nguyên tử cùng loại và có cùng số proton trong hạt nhân nguyên tử.

Nói cách khác, nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.

Để phân biệt các nguyên tố, người ta dựa vào số proton trong mỗi nguyên tử của nguyên tố. Trong đó nguyên tố oxi chiếm gần nửa khối lượng vỏ Trái Đất.

Ví dụ:

  • Nguyên tố Oxi có số proton là 8+
  • Nguyên tố Cacbon có số proton là 12+
  • Nguyên tố Đồng có số proton là 26+

Đặc điểm của Nguyên tố hóa học

  • Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số có cùng số proton trong hạt nhân.
  • Số proton [P] đặc trưng cho nguyên tố hóa học.
  • Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau.

Kí hiệu hóa học

Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái đầu, trong đó chữ cái đầu dược viết dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.

Kí hiệu hóa học cho biết tên nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.

Ví dụ : H, K, Mg, Na....

Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

Khoa học đã tìm được trên 110 nguyên tố.

Có 98 nguyên tố trong tự nhiên, còn lại là nguyên tố nhân tạo. 

Oxi là nguyên tố chiếm gần khối nửa khối lượng vỏ trái đất. Người đăng: hoy Time: 2020-09-21 10:14:21

1. Định nghĩa:

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

=> Số p là số đặc trung cho một nguyên tố hóa học

=> Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau. 

2. Kí hiệu hóa học:

- Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hóa học.

- Cách viết kí hiệu hóa học:

+ Chữ cái thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C; hiđro: H; oxi: O

+ Chữ cái thứ hai [nếu có] viết in thường. Ví dụ: Fe; Na

Ví dụ:  + Nguyên tố Natri được kí hiệu : Na

            + Nguyên tố Oxi được kí hiệu: O

- Theo quy ước, mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử nguyên tố đó

Ví dụ: muốn chỉ hai nguyên tử hiđro viết 2 H.

3. Đơn vị cacbon:

- Theo quy ước, người ta lấy 1/12 khối lượng của một nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon[đvC]

4. Nguyên tử khối: 

- Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé, nếu tính bằng gam thì số quá nhỏ và không tiện sử dụng.

Ví dụ: khối lượng của 1 nguyên tử C bằng 1,9926.10-23 gam [số nhỏ và cồng kềnh gây khó khăn cho việc tính toán]

=> do đó người ta quy ước: Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon [viết tắt là đvC]

1 đvC = $\frac{1}{12}$ khối lượng nguyên tử C

Ví dụ:

C = 12 đvC

H = 1 đvC

O = 16 đvC

Ca = 40 đvC

Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.

- Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

* Cách ghi nhớ nguyên tử khối: Mỗi ngày học thuộc 5 nguyên tố trong bảng

5. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học?

- Có trên 110 nguyên tố [trong đó có 92 nguyên tố tự nhiên, còn lại là các nguyên tố nhân tạo, được tổng hợp từ phòng thí nghiệm].

- Các nguyên tố tự nhiên có trong vỏ Trái đất không đồng đều: Oxi là nguyên tố phổ biến nhất, chiếm 49,4% về khối lượng, sau đó là silic [25,8%],…

Sơ đồ tư duy: Nguyên tố hóa học

Các nguyên tố trong hóa học đều có ký hiệu riêng biệt giúp việc nghiên cứu, chế tạo và gọi tên được rút gọn cũng như dễ nhớ. Theo quy tắc của bảng tuần hoàn, mỗi ký hiệu là một tên gọi khác nhau, người học phải nhỡ rõ để sử dụng trong quá trình làm thí nghiệm, học tập thì mới đạt kết quả cao. Nhìn vào các từ viết tắt như M, D, N, Z, P,... bạn có hiểu đây là các chất gì không? Ý nghĩa của ký hiệu hóa học này là gì?

Ký hiệu M, D, N, Z, P, Iso, C trong hóa học là gì ?

Trước hết là ký hiệu M. M là viết tắt của khối lượng mol trong hóa học. Trong đó Mol là đơn vị đo lường diễn tả lượng chất có chứa 6.10^23 số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

Mol được chia thành 2 loại: mol nguyên tử và mol phân tử. Mol nguyên tử của một nguyên tố là lượng nguyên tố có chứa NA nguyên tử của nguyên tố đó. Khối lượng mol của một chất được kí hiệu M là khối lượng của một mol chất được tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, có số trụ bằng nguyên tử khối hay phân tử khối.

Ký hiệu M, D, N, Z, P, Iso, C trong hóa học 

Tiếp theo là ký hiệu D. Trong hóa học D là là kí hiệu của đơteri, một đồng vị của Hidro [hay ký hiệu là H].

N là ký hiệu của Nito, một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, có số nguyên tử bằng 7 và nguyên tử khối bằng 14. Ở điều kiện bình thường Nito là một chất khí không màu, không mùi, không vị, tồn tại dưới dạng phân tử N2, còn gọi là đạm khí.

Z là ký hiệu của số nguyên tử, hay còn gọi là số hiệu nguyên tử hay số thứ tự [chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn], được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó. Số hiệu nguyên tử thường được ghi phía dưới bên trái của ký hiệu nguyên tố hóa học.

P là ký hiệu của nguyên tố Photpho, cũng là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có số nguyên tử 15.

Ký hiệu Iso trong hóa học có nghĩa diễn đạt cho tên các hợp chất hữu cơ. Ngoài tiền tố Iso, còn có Neo.

C là ký hiệu của nguyên tố Cacbon, có số nguyên tử bằng 6, nguyên tử khối bằng 12. Cacbon là một nguyên tố phi kim có hóa trị 4 phổ biến, có nhiều dạng thù hình khác nhau, phổ biến nhất là 4 dạng thù hình gồm cacbon vô định hình, graphit, kim cương và Q-carbon.

Ngoài các ký hiệu hóa học viết tắt trên, một số nguyên tố hóa học khác bạn cũng nên tìm hiểu chẳng hạn như vàng, bạc, kim cương. Ký hiệu hóa học của vàng là Au, mang số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn. Ký hiệu hóa học của bạc là Ag và số hiệu nguyên tử là 47. Vậy than có ký hiệu hóa học là gì? Ký hiệu hóa học của kim cương và than có phải là C không? 

Hiện nay có rất nhiều ứng dụng hỗ trợ giải bài tập hóa học, nếu chưa biết chọn ứng dụng nào, hãy tham khảo bài viết Giải bài tập Hóa Học trên điện thoại tại đây. 

Khi bắt đầu làm quen với bộ môn hóa học, chúng ta sẽ bắt đầu làm quen, tìm hiểu các ký hiệu, tên viết tắt của các nguyên tố trong hóa học là gì. Để tìm hiểu các ký hiệu M, D, N, Z, P, Iso, C trong hóa học là gì? Bạn đọc tham khảo tiếp bài viết dưới đây của Taimienphi.vn.

Bài ca hóa trị đầy đủ dễ nhớ 1g bằng bao nhiêu ml Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học đầy đủ nhất Periodic Table Classic - Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Nhập công thức hóa học trong bảng tính Excel Các trường Đại học khối B và điểm chuẩn

Nguyên tố Hóa Học do có cùng số proton nên cùng số electron vì thế tính chất hóa học của nguyên tố hóa học sẽ có sự tương đồng với nhau. Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 ký hiệu hóa học duy nhất. Ký hiệu này do tổ chức quốc tế quy ước và thông thường thì chúng ta lấy từ 1 tới 2 chữ cái ở đầu tên nguyên tố được phiên âm bằng tiếng Anh, tiếng La tinh hoặc sử dụng các tiếng khác như tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nga . . .
Cách biết một ký hiệu hóa học của một nguyên tố bắt đầu bằng chữ cái in hoa như Kali ký hiệu là K, Hidro ký hiệu là H. Nếu sau chữ cái đầu tiên vẫn còn sử dụng tiếp những chứ cái khác để đặt ký hiệu hóa học của một nguyên tố thì ta dùng chứ thường như Nhôm[Aluminium] nên có ký hiệu là Al, Natrium ký hiệu là Na . . . Hiện nay, khoa học ngày càng phát triển và con người chúng ta đã tìm ra được nhiều nguyên tố Hóa Học khác nhau và dựa trên khác nhau về số protom trong hạt nhân nguyên tử mà nhà khoa học Mendeleev đã hệ thống, sắp xếp lại những nguyên tố đó thành bảng tuần hoàn gọi là Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học.
Trong bảng tuần hoàn hiện đang có 118 nguyên tố hóa học khác nhau được phân chia thành nhiều nhóm khác nhau Nhóm Kim loại thì có Nhóm kim loại kiềm, Nhóm kim loại kiềm thổ, Nhóm kim loại B, Nhóm kim loại chuyển tiếp . . . Nhóm phi kim có Nhóm Halogen Nhóm khí hiếm

Ngoài ra còn có họ Lantan, họ Actini là những nguyên tố phóng xạ

3. Nguyên tử khối

Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử

Vì khối lượng của một nguyên tử rất là nhỏ nên tổ chức đo lường thế giới lấy khối lượng của 1 nguyên tử cácbon làm đơn vị của nguyên tử khối. Tên gọi là đơn vị cácbon. Ký hiệu đvC Do mỗi nguyên tố khác nhau về số proton nên chúng sẽ có khối lượng nguyên tử khác nhau

Đơn vị khối lượng nguyên tử cũng được ký hiệu là u

Trong hệ đo lường quốc tế ta có:

1u = 1/NA [gam] = 1/[1000 NA] kg


NA hay còn gọi số Avogadro là số lượng nguyên tử có trong 12gam đồng vị Cacbon 12C hay còn gọi là số nguyên tử có trong 1 mol chất. Số Avogadro có đơn vị là 1/mol hay mol−1. Như vậy thì với cách tình trên ta có C = 12 đvC H = 1 đvC O = 16 đvC Ca = 40 đvC Na = 23 đvC K = 39 đvC

. . . .

4. Nguyên tố Hóa Học phải nhớ

Học hóa học phải nhớ ký hiệu nguyên tố Hóa học

Để học tốt môn Hóa Học việc đầu tiên chúng ta phải nhớ được những nguyên tố Hóa Học cần thiết nhất vì trong phương trình phản ứng hóa học có ký hiệu nguyên tố hóa học, trong tính toán chúng ta cung cần phải biết được ký hiệu hóa học của nguyên tố để làm bài. Do vậy, ký hiệu nguyên tố Hóa Học là thiết yếu nhất, yêu cầu không thể không nhớ. Trước tiên, chúng ta cần phải thuộc những nguyên tố cơ bản nhất theo lộ trình như sau

Buổi 1 cần học những gì?


Nguyên tố kim loại

Kali - [K] Khối lượng: 39 Natri - [Na] Khối lượng: 23 Bari - [Ba] Khối lượng: 137 Canxi - [Ca] Khối lượng: 40

Magie - [Mg] Khối lượng: 24

Nguyên tố phi kim

Flo - [F] Khối lượng: 19 Clo - [Cl] Khối lượng: 35,5

Iốt - [I] Khối lượng: 127

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Video liên quan

Chủ Đề