Các tác nhân gây lên tác hại cho đường hô hấp là gì

10/12/2021 977

D. Tất cả các đáp án trên

Đáp án chính xác

Chọn đáp án: D

Giải thích: hệ hô hấp trao đổi khí trực tiếp với bên ngoài môi trường sống nên rất dễ bị ảnh hưởng bởi các nhân tố bên ngoài như bụi, các khí độc, vi sinh vật gây bệnh

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Các bệnh nào dưới đây là bệnh thường gặp ở đường hô hấp?

Xem đáp án » 10/12/2021 619

Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ?

Xem đáp án » 10/12/2021 193

Tác nhân nào gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao?

Xem đáp án » 10/12/2021 154

Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu [hồng cầu], làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết?

Xem đáp án » 10/12/2021 118

Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?

Xem đáp án » 10/12/2021 110

Dung tích sống là gì ? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào ?

Xem đáp án » 10/12/2021 104

Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi làm lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi ?

Xem đáp án » 10/12/2021 71

Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khí thải ô tô và xe máy.

Xem đáp án » 10/12/2021 70

Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm trong sạch bầu không khí quanh ta ?

Xem đáp án » 10/12/2021 69

Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?

Xem đáp án » 10/12/2021 52

Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?

Xem đáp án » 10/12/2021 50

- Giải thích vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

- Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?

- Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

Xem đáp án » 10/12/2021 46

Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ?

Xem đáp án » 10/12/2021 45

- Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào?

- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hâp tránh các tác nhân có hại.

Xem đáp án » 10/12/2021 42

Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ?

Xem đáp án » 10/12/2021 38

1, Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp: bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, các vi sinh vật vi khuẩn, các chất độc,... 

các biện pháp: + trồng nhiều cây xanh

                        + đeo khẩu trang khi ra đường và khi ở nơi có nhiều vi khuẩn, viuss

                        + không vứt rác thải, đốt rác thải bừi bãi

                        + không hút thuốc lá.

2,Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.

Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.

Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim trong nước bọt.

Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột [Chín] trong thức ăn thành đường Mantôzơ.

Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

  • Đối với loại 1: Đặt nội khí quản sớm và thuốc giãn phế quản, đôi khi là dạng corticosteroid hít, và thuốc kháng sinh cho nhiễm khuẩn thứ phát

  • Đối với loại 2: Thở oxy và thông khí áp lực dương [áp lực dương tính liên tục ở bệnh nhân có ý thức, áp lực thở cuối ở người thở], thuốc giãn phế quản và hiếm khi dùng corticosteroid

Điều quan trọng là phải xử lý các tổn thương thay vì tác nhân bởi vì một số tác nhân gây ra cả hiệu ứng loại 1 và loại 2 ngay cả ở liều lượng thấp và vì ở liều cao cả hai loại thiệt hại sẽ xảy ra. Việc khử nhiễm tiếp xúc với hơi hoặc khí không được chỉ định, và không có thuốc giải độc đặc hiệu cho các chất này.

Cho hiệu ứng với tác nhân loại 2, bệnh nhân nên được nhập vào ICU. Ôxy nên được cung cấp thông qua thở áp lực dương liên tục [CPAP] trên bệnh nhân tỉnh hoặc thông qua áp lực dương cuối thì thở ra [PEEP] ở bệnh nhân đặt nội khí quản. Thông khí có áp lực dương có thể giúp lực từ các khoang phế nang trở lại vào các mao mạch phổi. Một đường tĩnh mạch trung tâm có thể giúp theo dõi áp lực phổi nhờ đó có thể kiểm soát và không gây số giảm thể tích. Để có hướng dẫn điều trị phù phổi phù hợp trong bệnh viện, xem Phù phổi: Điều trị Điều trị Phù phổi là tình trạng suy tim trái nặng và cấp tính gây tăng áp tĩnh mạch phổi và tràn dịch vào các phế nang. Triệu chứng lâ... đọc thêm . Mặc dù các thuốc giãn phế quản được chỉ định chủ yếu để làm giãn đường thở lớn trong trường hợp tổn thương do tác nhân loại 1, nhưng các bằng chứng gần đây cho thấy rằng chúng cũng có tác dụng thông qua các con đường độc lập để giảm bớt thiệt hại tác nhân loại 2. Corticosteroid không làm giảm phù phổi nhưng phác đồ corticoid đường uống có thể được chỉ định sớm cho những bệnh nhân phơi nhiễm với khói HC hoặc oxide nitơ nhằm ngăn ngừa xơ phổi muộn.

Kháng sinh dự phòng không giúp ích gì cho cả hai loại hình tổn thương. Chỉ nên dùng kháng sinh sau khi đã chẩn đoán nhiễm khuẩn, bao gồm cô lập một sinh vật và xác định độ nhạy cảm kháng sinh.

Các quan điểm được trình bày trong bài viết này là của tác giả và không phản ánh chính sách chính thức của Ban quân đội, Bộ Quốc phòng hoặc Chính phủ Hoa Kỳ.

Video liên quan

Chủ Đề