Cách lấy hạt làm giống

Giống lai F1 Trái dài 17 – 18cm Thịt dày, giòn, vị ngọt, thích hợp ăn tươi. Cây dưa leo có tên khoa hoc là Cucumis sativus L, là một loại rau ăn quả quan trọng, là thực phẩm thông dụng và được trồng phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới. Ở Việt Nam dưa leo được trồng từ Bắc tới Nam.

+ Thời vụ Ở các tỉnh phía nam, dưa leo có thể trồng được quanh năm, nhưng trồng tốt nhất là vụ đông xuân [từ tháng 11 đến tháng 2, tháng 3 năm sau] và vụ hè thu [từ tháng 5 đến tháng 7, tháng 8]

Mã sản phẩm: 1.328 Đơn vị: gói

Giá bán: 25.000 đ [chưa bao gồm VAT 0%]

Điều kiện giao hàng: giao hàng ngay

✅hạt 1✅hạt Gieo hạt:

✅hạt giống

✅hạt giống gino - - Gieo hạt trực tiếp: cho đất Multi trồng rau ăn quả vào chậu✅hạt tưới nước vừa đủ ẩm✅hạt giống dùng tay bổ lỗ sâu 1cm cho hạt vào✅hạt giống gino - gieo 5 - 6 hạt trong chậu có đường kính miệng 25 - 30 cm✅dưa chuột lấp đất và đậy chậu lại✅dưa leo sau 2 - 3 ngày hạt nẩy mầm thì lấy tấm đậy ra✅hạt giống Cây con 7 - 10 ngày sau khi gieo thì chọn cây khỏe để lại✅dua chuot chỉ trồng 1 - 2 cây trong chậu✅hạt giống gino -

✅dưa chuột

✅dưa leo - Ủ hạt trước khi gieo:  pha nước ấm [2 phần nước sôi + 3 phần nước lạnh] cho hạt dưa leo vào ngâm khoảng 2 giờ✅dua leo vớt hạt ra✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG rửa sạch hạt cho hết chất nhờn còn bám trên bề mặt hạt✅dưa chuột Dùng gòn nhúng ẩm✅hạt vắt ráo [cầm trút miếng gòn thấy không còn nước giọt chảy ra là được] bọc hạt lại cho vào lộ ủ khoảng 2 ngày thì hạt nứt mầm trắng thì đem ra gieo vào đất Multi trồng rau ăn quả✅dưa leo

✅dua chuot

✅dua leo - Lưu ý: đậy chậu sau khi gieo hạt vào đất✅dua chuot Khi hạt đã nhú mầm thì dỡ tấm đậy ra✅dua leo

✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅hạt - Kiểm tra độ ẩm đất trong thời gian gieo hạt✅hạt giống tránh để đất bị quá khô hay quá ẩm hạt sẽ nẩy mầm kém✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅hạt giống

✅hạt giống gino - - Kiểm tra kiến hay các loại côn trùng khác có thể cắn phá mầm hạt hay tha mất hạt✅hạt

✅dưa chuột

✅dưa leo - Tưới nước mỗi ngày sau khi hạt đã nẩy mầm✅hạt giống

✅dua chuot

✅dua leo 2✅hạt giống gino - Bón phân:

✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅hạt - Khi cây dưa leo có 2 lá thật [10 ngày sau khi hạt nẩy mầm] thì phun phân Super Growth rong biển✅hạt giống gino - Halifax [1ml pha với 1 lít nước] 5 ngày phun 1 lần✅dưa chuột Phun 2 - 3 lần✅dưa leo [Super Bor✅dưa chuột TOP✅dưa leo AT]✅dua chuot

✅hạt giống

✅hạt giống gino - - Khi cây dưa 20 ngày tuổi bón Multi bổ sung rau ăn quả vào gốc [100gr/gốc]✅dua leo Sau đó cứ 15 ngày bón 1 lần cho đến khi cây ra hoa đậu trái và thu hoạch trái✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅dưa chuột

✅dưa leo - Khi cây bắt đầu ra hoa✅dua chuot ngưng không phun Super Growth rong biển✅hạt

✅dua chuot

✅dua leo - Cây trên 30 ngày tuổi mà chưa ra hoa cần phun bổ sung TP108 [1ml pha 1 lít nước] phun ướt đều trên thân lá✅dua leo 7 ngày phun 1 lần để giúp cây ra hoa tốt hơn✅hạt giống

✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅hạt 3✅hạt giống gino - Tưới nước và chăm sóc:

✅hạt giống

✅hạt giống gino - - Tưới nước mỗi ngày cho cây✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG sáng một lần và chiều mát một lần✅hạt vào mùa mưa không cần tưới khi trời vừa mưa xong✅dưa chuột

✅dưa chuột

✅dưa leo - Khi cây dưa xuất hiện tua cuốn thì cắm cây chống cho dưa leo bám lên giàn✅dưa leo

✅dua chuot

✅dua leo - Dưa leo ra hoa phải tưới đủ nước✅hạt giống không dùng nước tưới phun lên hoa sẽ làm rụng hoa và rụng trái non✅dua chuot

✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅hạt - Thụ phấn bổ sung cho hoa cái: mỗi sáng khoảng 9 - 10 giờ ngắt hoa đực [hoa không có bầu phình bên dưới] úp vào nuốm hoa cái [hoa có bầu phình bên dưới]✅hạt giống gino - giúp hoa cái thụ phấn tốt hơn✅dưa chuột cây đậu trái được nhiều hơn✅dua leo

✅hạt giống

✅hạt giống gino - - Tỉa bớt cành nhánh✅dưa leo khi dưa đã đậu trái tỉa bỏ bớt hoa đực để cây tập trung nuôi trái✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅dưa chuột

✅dưa leo 4✅hạt Phòng ngừa sâu bệnh: [pha thuốc theo hướng dẫn sử dụng trên bao bì]

✅dua chuot

✅dua leo - Dưa leo thường bị các loại sâu hại như: sâu xanh✅dua chuot sâu vẽ bùa✅dua leo dùng Crymax✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG Biobauve✅hạt BrighTin✅hạt giống

✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

✅hạt - Các loại rầy mềm hay rệp sáp sử dụng BrighTin✅hạt giống Actimax✅hạt giống gino -

✅hạt giống

✅hạt giống gino - - Bệnh phấn trắng✅hạt giống gino - đốm lá dùng Mataxyl✅dưa chuột Nativo✅dưa chuột Bệnh héo dây dùng Exin✅dưa leo Sincosin để phòng trị✅dưa leo

✅dưa chuột

✅dưa leo 5✅dua chuot Thu hoạch

✅dua chuot

✅dua leo - Khi hoa ở đầu trái héo khô và rụng thì thu hái trái✅dua leo Dưa leo thường bắt đầu thu trái sau khi trồng khoảng 45 ngày✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG Chăm sóc tốt có thể hái trái trong 15 - 20 ngày✅hạt

✅CÁCH LẤY HẠT GIỐNG

Khi trồng đậu bắp các bạn cần phải gieo hạt chứ không trồng kiểu giâm cành. Để có hạt giống đậu bắp, các bạn có thể mua hạt giống từ các đơn vị bán hạt giống trên thị trường. Mỗi túi hạt giống nhỏ thường có giá 10 – 15 ngàn và bạn có thể gieo để trồng tại nhà. Khi cây đập bắp phát triển và đã có quả, các bạn có thể lấy hạt giống đậu bắp từ chính cây này để gieo cho vụ sau cũng được. Cách lấy hạt giống đậu bắp không hề khó, các bạn chỉ cần chọn quả ra đợt đầu, lựa những hạt mẩy để làm giống và có biện pháp bảo quản phù hợp là được. Sau đây NNO sẽ giới thiệu cách lấy hạt giống đậu bắp để các bạn tham khảo nếu muốn lấy hạt giống trồng cho vụ sau.

Hạt đậu bắp

Cách lấy hạt giống đậu bắp

Khi cây đậu bắp trồng được 50 – 60 ngày sẽ bắt đầu có trái. Khi cây đậu bắp kết trái thì 8 – 10 ngày là có thể thu hoạch. Nếu các bạn muốn lấy hạt làm giống thì có thể chọn quả làm giống như sau:

  • Chọn quả đậu bắp làm giống là quả ra ở lứa đầu hoặc lứa thứ 2 là tốt nhất.
  • Chọn quả đậu bắp làm giống phải là quả to, hình dáng đẹp không bị cong queo.
  • Để trái đậu bắp làm giống trên cây cho đến khi quả già và tự khô.
  • Khi quả khô, các bạn ngắt quả, tách lấy hạt rồi đem phơi khô dưới nắng. Nếu trời nắng ấm thì phơi trong 2 ngày là được. Nếu trời mưa ẩm thì bạn nên bảo quản trong túi nilon kín đợi trời có nắng mang đi phơi.

Lưu ý: đậu bắp có thể gieo trồng quanh năm, nếu bạn muốn trồng đậu bắp tiếp sau vụ trước thì bạn có thể lấy hạt trong quả đậu bắp khô mang đi gieo luôn. Hạt đậu bắp trong quả chưa khô hẳn sẽ nảy mầm nhanh hơn hạt giống đậu bắp đã phơi khô.

Để bảo quản hạt đậu bắp sau khi đã phơi khô, các bạn nên cho vào trong túi nilon buộc kín lại để tránh hạt bị ẩm. Khi cần gieo trồng các bạn mang hạt ra ngâm nước ấm vài tiếng sau đó ủ hạt cho nảy mầm hoặc gieo trực tiếp xuống đất đều được. Hạt đậu bắp rất dễ nảy mầm nên tỉ lệ nảy mầm thường rất cao và cây con cũng phát triển khá nhanh.

Quả đậu bắp khô làm giống

Có nên lấy hạt đậu bắp từ cây để trồng

Việc lấy hạt giống đậu bắp từ cây được rất nhiều người áp dụng, cây đậu bắp ở vụ sau vẫn phát triển rất tốt và cho trái đều. Tuy nhiên, nhiều bạn lo lắng vấn đề hạt giống đậu bắp lấy từ cây không đảm bảo cho vụ sau. Vấn đề này tùy vào mục đích trồng của của mỗi người. Nếu bạn cần hạt giống để gieo trồng với số lượng nhiều thì nên tự lấy hạt giống cho vụ sau, nếu bạn gieo ít ví dụ như trồng trong thùng xốp tại nhà thì không cần thiết phải lấy giống vì một gói hạt giống giá 10 ngàn là đủ gieo cho 2 vụ rồi.

Hạt đậu bắp

Với hướng dẫn cách lấy hạt giống đậu bắp vừa nêu trên, nếu các bạn trồng ít thì chỉ cần để giống khoảng 4 5 quả là có thể thoải mái trồng cho vụ sau. Nếu các bạn trồng nhiều thì có thể để giống khoảng 10 quả hoặc nhiều hơn chút vì mỗi quả đậu bắp chứa khá nhiều hạt chứ không ít. Khi bảo quản, các bạn chú ý cần phải phơi khô hạt mới bảo quản nếu không hạt sẽ dễ bị hỏng trong khi bảo quản.

Phần lớn là các loại rau ngắn ngày, cho nên công tác chọn lọc, lai tạo giống có thể thực hiện trong thời gian ngắn, việc giữ giống rau cũng cần tương đối ít thời gian. Tuy nhiên, phần lớn các loại rau là các loại dễ lai giống, dễ mất độ thuần khiết cũng như khả năng nẩy mầm của hạt giống. Do đó mà công tác giống rau khá phức tạp và đòi hỏi đức tính tỷ mỷ, cẩn thận.

  • Đặc điểm công tác giống rau
  • Tổ chức sản xuất hạt giống rau
  • Bảo quản hạt giống rau

Đặc điểm công tác giống rau

Xuất phát từ những đặc tính nông sinh học của cây rau, mà công tác giống rau cần chú ý đến:

-Tính di truyền khác biệt. Mỗi giống rau hiện đang được gieo trồng đều có những ưu điểm và nhược điểm trong đặc điểm di truyền. Thông thường giống có năng suất cao thì khả chống chịu sâu bệnh kém và khả năng cho chất lượng rau không cao. Ngược lại, những giống rau có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt lại cho năng suất, chất lượng rau không cao. Công tác chọn tạo giống rau hiện nay đang có những nỗ lực lớn để kết hợp 3 đặc tính: Cho năng suất cao, cho phẩm chất tốt và chống chịu sâu bệnh vào trong một giống.

Công tác giống nếu không được làm tốt thì các giống rau nhanh chóng bị suy giảm các đặc tính tốt và các đặc tính xấu ngày càng tăng lên, làm cho giống rau chóng bị thoái hoá.

-Tính khác biệt của các hạt giống rau trên cây mẹ. Vị trí của quả giống trên cây mẹ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hạt giống, đặc tính của cây con mọc lên từ những hạt giống đó. Cây cà chua mọc từ hạt lấy từ những quả gốc của cây mẹ, thường sinh trưởng mạnh và chín muộn hơn các cây mọc từ các hạt lấy ở những quả phần trên của cùng một cây mẹ ấy. Đặc điểm này giúp người trồng rau có điều kiện từng bước nâng cao những ưu điểm của những giống rau.

-Tính khác biệt sinh thái: Điều kiện đất đai, khí hậu nơi gieo trồng rau có ảnh hưởng đến các đặc tính của hạt giống. Cùng một giống rau nhưng gieo trồng ở các địa phương khác nhau thì biểu hiện của cây có những khác biệt nhau. Những khác biệt đó tích luỹ lại theo thời gian và dần hình thành nên những dạng hình sinh thái có những tính chất và đặc điểm khác nhau. Đó là cơ sở của quá trình chọn lọc nhân tạo.

-Tính khác biệt nông học: Những biện pháp kỹ thuật canh tác tác dụng lên cây, lên môi trường làm thay đổi chế độ ánh sáng, chế độ nước chế độ dinh dưỡng và các yếu tố khí hậu v.v…sau nhiều năm có thể làm thay đổi một số đặc tính của giống cây và tạo nên những đạng hình mới có năng suất và chất lượng sản phẩm khác với giống gốc.

Tổ chức sản xuất hạt giống rau

Để chủ động trong sản xuất, người nông dân cần tính toán để có thể tự túc một phần hạt giống rau. Tuỳ theo đặc điểm khí hậu, đất đai mà quyết định nên tự túc hạt giống loại rau nào. Việc tự túc sản xuất hạt giống rau cần được làm cẩn thận để tránh lai tạp dẫn đến thoái hoá giống.

Nói chung, diện tích dể giữ giống tự túc của rau, chiếm khoảng 1-3% diện tích gieo trồng rau. Cụ thể, diện tích để giống của một số loại rau so với diện tích gieo trồng như sau:

Vườn sản xuất giống rau cần được chủ động tưới tiêu nước. Đất vườn này cần vào loại tốt, có tầng canh tác dày, màu mỡ. Các biện pháp kỹ thuật canh tác phải ở mức cao hơn so với sản xuất rau thương phẩm. Đặc biệt cần chứ trọng bón phân lân và kali. Lượng phân đạm cần được giảm đến mức ít nhất để tránh ảnh hưởng đến phẩm chất hạt giống. Tỷ lệ N, P, K thường bón cho vườn sản xuất giống rau là: 0, 8 – 1: 1,5 – 1,8: 2-2,5.

-Vườn giống rau cần được cách ly tốt để tránh quá trình lai tạp giữa các giống và các loài rau, tránh lẫn giống, nhầm giống. Khả năng lai tạp của một số loại rau khi để giống được trình bày ở bảng sau.

Khả năng lai tạp của một số loại rau khi để giống

Vườn giống rau không những phải cách ly hẳn với ruộng sản xuất mà còn phải bố trí cách ly giữa các giống, tạo thành những khu vực riêng với những khoảng cách ly cần thiết.

Khuyến nghị khoảng không gỉan cách ly giữa các giống rau

-Cây giống cần được chọn lọc cẩn thận. Việc chọn lọc cây giống cần được tiến hành thường xuyên, cẩn thận, có đánh dấu đầy đủ… trong suốt thời gian sinh trưởng của cây. Cần nắm chắc các đặc điểm quí của giống về hình thái, năng suất, phẩm chất cũng như những nhược điểm của giống để tiến hành chọn lọc, với mục đích:

  • Loại bỏ những cây lẫn hay lai tạp.
  • Tuyển lựa những cây có biến dị có lợi để bồi đục, cải tiến giống.
  • Đảm bảo thu được các hạt giống thuần chủng.

Việc chọn lọc cây giống trên ruộng sản xuất cần đặc biệt chú trọng vào các giai đoạn:

  • Khi cây rau đủ tuổi đem cây ra ruộng.
  • Khi cây rau đã trưởng thành ở ruộng sản xuất giống.
  • Khi cây rau ra hoa kết quả.

-Ruộng sản xuất hạt giống cần được thu hoạch đúng độ chín, đúng lúc. Từ khi cây rau giống ra hoa kết quả, ruộng giống cần được kiểm tra theo dõi chặt chẽ vừa để đề phòng sâu, bệnh, chim chuột gây hại, vừa để có thể thu hoạch kịp thời, sát với đặc điểm sinh lý của từng giống, từng loại. Việc thu hoạch cần được tiến hành khi:

  • Cải bắp, su hào, su lơ có vỏ quả vừa chuyển sang màu trắng mốc,
  • Cà tím khi vỏ quả vừa chuyển sang màu vàng và trên quả có những vết nứt nhỏ.
  • Bí xanh, bí dỏ khi quả đã già, vỏ quả có lớp phấn trắng, lông đã rụng hết.
  • Mướp, khi quả đã già.
  • Đậu đũa, khi vỏ quả chuyển sang màu trắng đục nhạt và gấp đôi lại quả không bị gẫy.
  • Mướp đắng, khi vỏ quả chuyển màu. Lúc này hạt trong ruột quả đã được bao trong lớp màng đỏ tươi.
  • Đậu cô ve, khi vỏ quả bắt đầu khô.
  • Xà lách, trước khi chùm lông trên hoa chuyển sang khô trắng. Chín đến đâu thu hoạch đến đấy.
  • Cà chua, ớt, khí quả chín hoàn toàn.

Bảo quản hạt giống rau

Sau khi thu hoạch, hạt giống rau cần được phơi khô rồi mới được đưa đi bảo quản. Không được phơi hạt giống dưới trời nắng và rải trực tiếp hạt lên sân gạch hoặc sàn xi măng, mà phải phơi dưới nắng nhẹ, trên các nong nia và cần được kê cao để tránh bị hấp hơi từ sân gạch lên. Hạt sau khi phơi khô phải để cho thật nguội mới cho vào dụng cụ bảo quản.

Hạt rau được bảo quản tốt phải đạt được các yêu cầu:

  • Có độ thuần cao.
  • Có sức nẩy mầm mạnh
  • Có khả năng giữ sức nẩy mầm lâu.
  • Có tỷ lệ cây mọc cao.
  • Có trọng lượng 1000 hạt theo đúng quy định đối với từng loại rau.

Các loại hạt giống rau cần được bảo quản trong điều kiện:

Kín: Dụng cụ bảo quản phải có nắp đậy cẩn thận.

Khô: Hạt giống phải được phơi khô. Nơi bảo quản phải cao ráo. Không khí bảo qủan phải khô, thoáng để hạt giống không hút ẩm, giữ được sức nẩy mầm.

Sạch: Hạt giống được làm sạch trước khi cất giữ. Điều kiện cất giữ cần được sạch sẽ.

Mát: Nhiệt độ nơi bảo quản là 20-22oC. Nhiệt độ cao làm hạt giống hô hấp mạnh, chóng tiêu hao các chất dinh dưỡng dự trữ. Vì vậy, nơi bảo quản cần thông thoáng, mát mẻ.

Dụng cụ bảo quản có ý nghĩa rất lớn đối với việc giữ gìn chất lượng của hạt giống. Trong các hộ nông dân nước ta hiện nay, dụng cụ bảo quản chủ yếu là chum, vại, vò, lọ bằng sành, sứ, gốm. Ở một số nơi có điều kiện người ta cất giữ hạt giống rau trong các thùng kim loại hai tầng vỏ, ở giữa là khoảng trồng, trong đó người ta đổ vôi hoặc các chất hút ẩm.

Thông thường trong các dụng cụ bảo quản, ở phía dưới người ta thường xếp một lớp chất hút ẩm như: Tro bếp, vôi cục, chất hoá học hút ẩm v.v… Phía trên các chất hút ẩm người ta trải nhiều lớp giấy hút ẩm hoặc lá chuối khô. Sau đó mới để hạt giống lên trên. Hạt giống thường được gói trong các túi nhỏ có gắn nhãn ghi tên giống, năm thu hoạch, nơi sản xuất, số lượng hạt hoặc trọng lượng hạt v.v.. Trước khi bỏ hạt vào dụng cụ bảo quản, lấy tay cho vào bên trong xem đã mát chưa. Nếu thấy cảm giác mát [nhiệt độ khoảng 16-18°C] mới được bỏ hạt giống vào. Sau khi để hạt giống vào xong, lại xếp lên phía trên cùng một lượt chất chống ẩm nữa rồi đặt dụng cụ bảo quản giống vào nơi khô ráo. Để giống theo cách trên đây, có thể bảo quản giống được 5-6 năm.

Trong các loại rau, đậu đổ thường có hạt to và có hàm lượng protein cao cho nên thường có cách bảo quản riêng. Hạt đậu thường được cất giữ trong các chum, ang lớn. Trước khi cho hạt giống đậu vào để bảo quản, chum, ang phải phơi nắng thật kỹ, sau đó để nguội. Bỏ vào 2-3 kg vôi cục và lót lên trên vài lớp lá chuối khô đã phai kỹ, lớp lá chuối dày 3-5 cm. Để độ 30 phút, cho tay vào thấy mát thì đổ hạt vào. Phía trên lại lót vài lớp lá chuối khô dày khoảng 2-3 cm. Sau đó đậy chum, ang bằng nắp sành hay chậu sành thật khít kín. Cách bảo quản này có thể giữ được sức nẩy mầm của hạt đậu 2-3 năm.

Khoai tây thường được để giống bằng củ. Thời gian cất giữ khoai tây tương đối dài đối với một loại củ cây [6-8 tháng] cho nên hư hao nhiều. Khối lượng giống phải cất giữ lại lớn. Để tránh hư hao nhiều người ta thường bảo quản củ giống khoai tây trên các giàn, giàn có nhiều tầng. Trên mỗi tầng chỉ xếp 1-2 lượt củ giống. Thường là từ tháng 4 trở đi khi nhiệt độ không khí lên cao, củ bắt đầu thối hoặc bị rệp sáp phá hại. Rệp phá hại nặng vào các tháng 6, 7, 8.

Trong khi bảo quản khoai tây cần thường xuyên kiểm tra và nhặt bỏ ra ngoài những củ bị thối, bị rệp sáp phá hại, giàn bảo quản giống khoai tây cần đặt nơi thoáng mát, gần cửa.

Video liên quan

Chủ Đề