Cách trồng cây xấu hổ

Trang Chủ Diễn Đàn > Thư Giãn - Giải Trí > Kiến Thức Hay > Cuộc Sống >

Dược liệu có vị ngọt, hơi se, tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu, được dùng trong những trường hợp sau:

1. Cách dùng rễ cây xấu hổ

Chữa đau lưng, đau nhức xương khớp, chân tay tê bại: rễ trinh nữ đã thái mỏng, tẩm rượu, sao cho thơm. Lấy 20  – 30g sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Nếu dược liệu nhiều, có thể nấu thành cao lỏng, rồi pha rượu để dùng dần. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác theo công thức sau:

Bài 1: rễ xấu hổ, rễ bưởi bung, rễ cúc tần, mỗi thứ 20g; rễ đinh lăng, rễ cam thảo dây, mỗi thứ 10g. Sắc uống trong ngày, có thể ngâm rượu.

Bài 2: rễ xấu hổ, cả cây xoan leo [tầm phỏng], mỗi thứ 20g; rễ cỏ xước 15g; củ xả 10g. Tất cả sao vàng, sắc uống ngày một thang.

Bài 3: rễ xấu hổ, thân cây ớt lá to, thân cây bọt ếch, rễ khúc khắc, mỗi thứ 10g, rễ bạch đồng nữ, quả tơ hồng vàng, mỗi thứ 8g. Tất cả nấu với 2 lần nước, rồi cô lại thành cao lỏng. Uống làm 2 lần trong ngày.

Bài 4: rễ xấu hổ 10g; lá cối xay, rau muống biển, lạc tiên, rễ cỏ xước, lá lốt, mỗi thứ 3g. Hãm với nước sôi hoặc sắc uống.

Bài 5: rễ xấu hổ, hy thiêm, gai tầm xoọng, dây đau xương, thiên niên kiện, thổ phục linh, tục đoạn, dây gắm, kê huyết đằng, mỗi thứ 12g. Sắc uống hoặc ngâm rượu uống.

Chữa khí hư: rễ xấu hổ tươi giã, ép nước rồi uống ngày 3 lần. Mỗi lần 2 thìa canh trong một tuần.

2. Cách dùng cành lá cây xấu hổ

Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, trằn trọc: cành lá xấu hổ 15g, rửa sạch, cắt ngắn sao vàng, sắc uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với cây nụ áo hoa tím 15g, chua me đất hoa vàng 30g, lạc tiên, mạch môn, thảo quyết minh, mỗi thứ 10g. Sắc uống.

Chữa tăng huyết áp: cành lá xấu hổ, trắc bách diệp, hoa đại, câu đằng, đỗ trọng, lá vông nem, hạt thảo quyết minh [sao], thân lá bạch hạc, mỗi vị 8g, hà thủ ô đỏ, tang  ký sinh mỗi vị 6g, địa long 4g. Sắc uống trong ngày. Có thể tán bột  rây mịn, luyện với hồ làm viên, uống mỗi ngày 20 – 30g.

    DS. ĐỖ HUY BÍCH-suckhoedoisong.vn

Skip to content

Cả cây xấu hổ được dùng chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm phế quản, viêm kết mạc cấp, viêm gan, viêm dạ dày – ruột, phong thấp tê bại, bệnh gút, sốt, cao huyết áp.

* Tên khoa học: Mimosa pudica L.

* Họ trinh nữ – Mimosaceae.

* Tên khác: Trinh nữ, cỏ thẹn, hàm tu thảo, cây mắc cỡ, nhả nả nhẻn [ Tày].

* Bộ phận dùng: Toàn cây gọi là Hàm tu thảo

* Thành phần hóa học: rễ, lá, cành xấu hổ chứa một alcaloid độc là mimosin tương tự như chất leucenin có trong keo giậu. Lá chứa một chất tương tự như adrenalin crocetin và crocetin dimethyl este, các flavonoid, acid amin, acid hữu cơ.

Lá và quả xấu hổ có hàm lượng selen cao. Hạt chứa chất nhầy [ 17%].

* Công dụng: Cả cây xấu hổ được dùng chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm phế quản, viêm kết mạc cấp, viêm gan, viêm dạ dày – ruột, phong thấp tê bại, bệnh gút, sốt, cao huyết áp. Dùng ngoài trị chấn thương, viêm mủ da. Lấy cây tươi giã đắp. Rễ và hạt chữa hen xuyễn và gây nôn. Rễ còn chữa sốt rét, kinh nguyệt không đều.

Chú ý: Theo y học cổ truyền, xấu hổ có tác dụng gây tê, mê, không được dùng liều cao. Phụ  nữ có thai cũng không được dùng xấu hổ. 

+] Bài thuốc chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ: cả cây xấu hổ 15g hoặc lá 6 – 12g, dùng riêng hoặc phối hợp với cây nụ áo tím 15g, chua me đất 30 g, sắc uống hàng ngày vào buổi tối. có thể phối hợp với lạc tiên, mạch  môn, thảo quyết minh.

Skip to content

Trang chủ / Trồng Trọt / Trồng Hoa / Hoa Trinh Nữ – Cây Mắc Cỡ [cách trồng, ý nghĩa và tác dụng]

Xin Chào! Tôi là Bao Pham với sở thích nghiên cứu nông nghiệp tôi đã thành lập AZ Farming, với mong muốn đồng hành cùng những người yêu thích nông nghiệp và làm vườn…Cùng xây dựng một nền nông nghiệp xanh sạch hiện đại bền vững.

Video liên quan

Chủ Đề