Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

và linh kiện này dùng để làm gì trong việc duy trì hoạt động laptop? Đây chính là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc hiện nay. Xem ngay bài viết này để được cung cấp thông tin về các card đồ họa rời phổ biến hiện nay. Ngoài ra bài viết sẽ cung cấp mẹo để bạn chọn mua card đồ họa phù hợp cho nhu cầu thiết kế 3D của mình.

Card đồ họa là gì? Dùng để làm gì?

Card đồ họa (hay card màn hình) được xem là một bộ phận quan trọng trong máy tính. Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm xử lý đồ họa bao gồm hình ảnh và video. Hình ảnh và video sau khi được xử lý sẽ hiển thị sống động, mượt mà và sắc nét hơn.

Card đồ họa được cấu thành bởi một bộ vi xử lý đồ họa Graphic Processing Unit (viết tắt GPU). Đây được xem là mạch chip điện có thể xử lý hình ảnh để xuất ra màn hình hiển thị.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu chuyên sản xuất card đồ họa. Mỗi loại card sẽ có đặc điểm riêng phù hợp với nhu cầu sử dụng khác nhau của người dùng. Dưới đây là một số hãng làm card đồ họa nổi tiếng được người dùng ở Việt Nam ưa chuộng:

  • Card màn hình ASUS.
  • Card màn hình Gigabyte.
  • Card màn hình MSI.
  • Card màn hình EVGA.
  • Card đồ họa Galax.
  • Card đồ họa Zotac.

Phân loại card đồ họa

Trên thị trường hiện nay có 2 dòng card đồ họa phổ biến. Đó là card đồ họa Onboard và card đồ họa rời. Cùng xem sự khác nhau và ưu nhược điểm của 2 loại card đồ họa này dưới đây nhé.

Card đồ họa Onboard là gì?

Card đồ họa Onboard sẽ được tích hợp trên chính bo mạch chủ (main) của laptop. Cụ thể hơn linh kiện này sẽ được tích hợp vào CPU. Đây được xem là bộ vi xử lý trung tâm, nơi điều khiển hoạt động của máy chủ. Khi đó card đồ họa Onboard sẽ dùng sức mạnh của CPU, bộ nhớ RAM để xử lý hình ảnh.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

Ưu điểm:

  • Do card đồ họa Onboard được tích hợp trên main nên người dùng không phải tốn công lắp đặt.
  • Card đồ họa Onboard có mức giá tầm trung. Do đó phù hợp nhiều đối tượng sử dụng. Chẳng hạn như học sinh, sinh viên có thể chọn để dùng.
  • Card hoạt động ổn định và ít gặp lỗi.

Nhược điểm:

  • Do sử dụng CPU, RAM của máy tính để hỗ trợ xử lý hình ảnh. Nên card đồ họa Onboard hoạt động khá 'ngốn' RAM. Card làm giảm hiệu năng của máy và làm máy nhanh nóng.
  • Hiệu quả xử lý hình ảnh của card Onboard thấp hơn card đồ họa rời.

Card đồ họa rời là gì?

Card đồ họa rời cũng có tính năng tương tự như card đồ họa Onboard. Tuy nhiên card rời sẽ có hẳn một CPU riêng biệt với laptop để hoạt động độc lập. Bộ phận này chuyên xử lý dữ liệu hình ảnh mà không cần nhờ CPU và RAM của laptop.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

Ưu điểm card đồ họa rời là gì?

  • Vì hoạt động riêng biệt nên khả năng xử lý hình ảnh tốt. Hình ảnh sau khi xử lý sẽ có chất lượng cao và không bị giật, lag.
  • Có thể trang bị thêm hệ thống tản nhiệt riêng cho laptop.
  • Sử dụng GPU riêng, không ngốn RAM của laptop.
  • Hình ảnh sau khi được card đồ họa rời xử lý được đánh giá là tốt hơn card Onboard.

Nhược điểm card đồ họa rời là gì?

  • Giá của card đồ họa rời thường khá cao. Chỉ phù hợp với người chuyên thiết kế đồ họa, dựng video hay chơi game nặng…
  • Để máy tính duy trì nhiệt độ tối ưu thì người dùng card rời cần trang bị thêm hệ thống tản nhiệt.

Cách kiểm tra card đồ họa trên laptop card đồ họa là gì

Để biết máy tính của bạn đang dùng loại card đồ họa nào. Bạn có thể tham khảo và thực hiện theo 3 bước dưới đây nhé:

Bước 1: Đầu tiên bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ Run. Tiếp theo bạn nhập dxdiag vào ô Open. Sau đó bạn bấm OK.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

Bước 2: Bạn chọn Yes để sang bước tiếp theo.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

Bước 3: Lúc này cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiện ra. Sau đó bạn chọn vào Display để có thể xem thông tin của card đồ họa trên máy.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

Bạn có thể đọc được thông tin về loại card mà máy đang dùng trên cửa sổ Display. Chẳng hạn:

  • Name (tên card): Intel(R) UHD Graphics.
  • Dung lượng: 4070 MB.

Lưu ý: Nếu tên card hiện ATI, AMD hoặc NVIDIA thì có nghĩa là máy tính đang dùng card đồ họa rời.

Hướng dẫn cách chọn mua card đồ họa phù hợp

Để chọn mua được card đồ họa phù hợp. Bạn cần biết cách đọc thông số của card đồ họa và dựa vào nhu cầu sử dụng để chọn card. Nếu bạn chưa biết cách làm thì hãy tham khảo ngay thông tin bên dưới nhé.

Các thông số cần lưu ý khi mua card đồ họa laptop là gì?

Vậy trước khi mua card đồ họa, một số thông số cần lưu ý khi mua card đồ họa là gì? Dưới đây là ý nghĩa của một số thông số quan trọng. Cùng tìm hiểu ngay nhé.

  • GPU – Đơn vị xử lý đồ hoạ: Đây được xem là phần quan trọng nhất của card đồ họa. GPU chính là con chip giúp xử lý các lệnh để hình ảnh được hiển thị lên màn hình. Thông thường mức nhiệt của GPU dao động trong khoảng 60 - - 80 độ C là bình thường.
  • Core Speed: Thông số này được gọi là là xung nhịp. Core Speed sẽ thể hiện được tốc độ lệnh xử lý của GPU. Đơn vị tính của Core Speed là MHz. Đối với những ai dùng card đồ họa cho tác vụ văn phòng. Thì mức Core Speed dao động từ 800 MHz đến 1500 MHz được đánh giá là khá ổn.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

  • Boost Speed: Nhiều người hay còn gọi Boost Speed là xung boost. Boost Speed giúp card màn hình chạy ở xung nhịp cao hơn. Tuy vậy, tốc độ tăng thì điện năng tiêu thụ cũng sẽ tăng theo.
  • Video Memory – Bộ nhớ đồ hoạ: Thông số này sẽ thể hiện bộ nhớ tạm thời của card màn hình đang dùng. Video Memory cũng tương tự như bộ nhớ RAM trên máy tính. Khi bộ nhớ có dung lượng càng cao thì phần mềm sẽ hoạt động với hiệu năng cao.
  • Memory Type – Loại bộ nhớ: Đây là thông số hiển thị loại bộ nhớ được sử dụng cho card đồ họa. Thường thì card đồ họa sẽ được trang bị bộ nhớ GDDRx.

Gợi ý một số loại card đồ họa mạnh thông dụng nhất

Vậy một vài loại card đồ họa thông dụng nhất dành cho thiết kế 3D trên laptop là gi? Dưới đây là danh sách một số loại card đồ họa mạnh trên thị trường mà bạn có thể tham khảo. Các loại card đồ họa khác nhau sẽ dành cho đối tượng khác nhau, cụ thể:

  • Card đồ họa NVIDIA GeForce RTX 3080: Đây là loại card đồ họa phù hợp cho game thủ và người thiết kế đồ họa chuyên nghiệp sử dụng.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

  • NVIDIA GeForce RTX 3070: Card đồ họa mạnh thích hợp cho game thủ. Ngoài ra người làm việc ngành đồ họa, dựng video và công việc sáng tạo cũng nên chọn loại card này.
  • AMD Radeon RX 6800 XT: Một card đồ họa chất lượng cao phù hợp cho người thiết kế đồ họa chuyên nghiệp và game thủ.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

  • NVIDIA GeForce GTX 1660 Super: Loại card này được xem là lựa chọn tốt cho game thủ và người làm đồ họa 2D. Vì loại card đồ họa này có hiệu suất ổn định và giá cả rất phải chăng.
  • AMD Radeon RX 5700 XT: Card đồ họa này phù hợp cho game thủ và người làm đồ họa chuyên nghiệp.
  • NVIDIA GeForce GTX 1650 Super: Tuy có giá rất phải chăng nhưng hiệu suất của card đồ họa này được đánh giá là rất tốt. Các game thủ và nhà thiết kế đồ họa cơ bản có thể chọn dùng loại card này.

Card đồ họa onboard sử dụng loại bộ nhớ nào

  • NVIDIA Quadro RTX 5000: Dòng card đồ họa này sẽ chuyên dụng cho người làm thiết kế đồ họa 3D chuyên nghiệp. Ngoài ra người làm dựng phim và mô phỏng 3D cũng rất nên chọn loại card này.

Hiện nay nếu bạn cần mua card màn hình để trang bị cho máy tính. Bạn có thể đến ngay cửa hàng Điện Thoại Vui để được tư vấn và lựa chọn card màn hình phù hợp. Điện Thoại Vui có cung cấp đa dạng các dòng card màn hình phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.

Bạn có thể đến bất kỳ chi nhánh nào tại TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Vũng Tàu. Điện Thoại Vui cung cấp card đồ họa với chất lượng tốt và giá cả phải chăng.

Như vậy bài viết đã cung cấp cho bạn thông tin về card đồ họa rời, card đồ họa onboard là gì. Hy vọng sau bài viết này bạn có thể lựa chọn được loại card đồ họa phù hợp với nhu cầu của mình. Nếu còn đang phân vân chưa biết chọn loại card nào, hãy đến ngay Điện Thoại Vui nhé. Điện Thoại Vui sẽ tư vấn để bạn chọn được loại card đồ họa chất lượng và phù hợp.

Card rời và card onboard khác nhau như thế nào?

- Card đồ họa rời là một dạng bo mạch xử lý đồ họa bên ngoài được lắp thêm vào máy tính nhằm mục đích gia tăng khả năng xử lý đồ họa của máy tính. - Card đồ họa tích hợp (card onboard) là là dạng bo mạch xử lý được tích hợp nằm trên CPU và đáp ứng nhu cầu xử lý hình ảnh ở mức vừa phải, cơ bản.

Card đồ họa bao nhiêu GB là đủ?

- Mô hình hóa và hoạt ảnh: Bạn nên sử dụng VRAM từ 8GB đến 10GB. - Kết xuất cấu hình GPU (chủ động): Bạn có thể sử dụng VRAM từ 8GB đến 16GB hay 24 GB trở lên. - Kết xuất cấu hình GPU (bị động): Bạn nên sử dụng VRAM từ 6GB đến 8GB.

Các máy tính là gì?

Card đồ họa là bộ phận chịu trách nhiệm chính về việc xử lý các tác vụ đồ họa và thông tin hình ảnh. Và nếu bạn đang thưởng thức những hình ảnh sống động, mượt mà khi chơi game, xem phim thì đó là thành quả mà laptop có trang bị card đồ họa mang lại.

Card rời là như thế nào?

Card đồ họa rời là một bộ phận nằm riêng trên một bảng mạch và chứa chip đồ họa (GPU). Ngoài ra, do không cần chia sẻ từ bộ nhớ hệ thống nên các dòng card rời luôn đảm bảo cung cấp cho laptop hiệu năng xử lý các tác vụ đồ họa nhanh chóng.