Câu 2 Em có đồng tình với quan điểm của John D rockefeller không vì sao

Đọc hiểu Thái độ quyết định thành công

THPT Sóc Trăng Send an email

0 12 phút

Tổng hợp 3 đề đọc hiểu Thái độ quyết định thành cônglà một trong đề đọc hiểu xoay quanh những câu chuyện về cuộc sống, về những quan niệm sống đầy ý nghĩa. Có thể nói, đề tài này được thầy cô yêu thích và đưa vào phần Đọc hiểu của các đề thi, đề kiểm tra.

Để giúp bạnhiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan, cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số câu hỏi sau:

Bài viết gần đây

  • Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân [3 mẫu hay nhất]

  • Nghị luận bàn về nạn bạo hành gia đình qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa

  • Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt [Kim Lân]

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn | Văn mẫu 12

Nội dung

  • 1 Tổng hợp các đề đọc hiểu Thái độ quyết định thành công
    • 1.1 Đề đọc hiểu Thái độ quyết định thành công số 1
    • 1.2 Đề đọc hiểu Thái độ quyết định thành công số 2
    • 1.3 Đề đọc hiểu Thái độ quyết định thành công số 3

Answers [ ]

  1. PHẦN II [4 ĐIỂM]. Đọc kĩ đoạn trích sau: Thái độ là yếu tố quyết định tất cả. Mỗi người đều có quyền nắm giữ và kiểm soát một thái độ sống cho riêng bản thân. Nó là yếu tố còn quan trọng hơn cả học thức, ngoại hình và tiền bạc. Chính thái độ sẽ quyết định bạn được mọi người yêu quý hay ghen ghét, xem thường. Nó là yếu tố kéo mọi người lại gần bạn hay đẩy họ ra xa bạn. Bên cạnh đó, thái độ còn quan trọng hơn cả những kĩ năng cần thiết để đạt được thành công. John D. Rockefeller từng nói: “Tôi đánh giá cao người vừa có năng lực vừa có thái độ hợp tác tốt với mọi người hơn bất kỳ khả năng vượt trội nào khác mà họ sở hữu”. Giữ cho mình một thái độ đúng đắn cũng có nghĩa bạn đang phát huy một cách cao nhất tài sản quý báu của mình. [Wayne Cordeiro, Thái độ quyết định thành công – NXB Tổng hợp TP. HCM, 2016, tr.15]

    Câu 2. Theo em, vì sao thái độ quan trọng hơn cả học thức, ngoại hình và tiền bạc?

    Thế nào là một thái độ hợp tác tốt với mọi người? Thái độ là cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hướng nào đó theo một vấn đề hay một tình hình cụ thể. Thái độ hợp tác tốt được hiểu là khi đứng trước một tình huống, một vấn đề, người ta có cách nghĩ, cách nhìn và hành động theo hướng tích cực để cùng người khác giải quyết vấn đề cũng như luôn tìm kiếm giải pháp tối ưu thay vì than vãn, phàn nàn, ỷ lại vào người khác. Khi cần phải làm việc nhóm, người có thái độ hợp tác tốt sẽ biết lắng nghe ý kiến, cùng thảo luận, đề xuất ý kiến để thực hiện và hoàn thành công việc chung. Một người hợp tác tốt sẽ cố gắng tiếp cận vấn đề theo nhiều góc nhìn khác nhau, từ đó biết tiếp thị, cũng như biết đưa ra những tranh luận có tính đóng góp, xây dựng. Chính vì vậy, không thể nhầm lẫn thái độ hợp tác tốt với sự a dua, gió chiều nào theo chiều ấy. Có người còn cho rằng, có thái độ hợp tác chính là sẵn sàng nhận việc về phần mình cho dù bản thân không có điều kiện thực hiện. Mục đích của hợp tác là để công việc được giải quyết hiệu quả, nhưng khi cả nể, ôm đồm quá nhiều lại có thể dẫn tới thất bại không đáng có.

    Câu 3. Trong ý kiến của mình, John D. Rockefeller đánh giá cao những người như thế nào?

    Trong ý kiến của mình, John D. Rockefeller đánh giá cao những người vừa có năng lực vừa có thái độ hợp tác tốt với mọi người.
    Việc tác giả trích dẫn ý kiến của John D. Rockefeller có tác dụng gì?

    Việc tác giả trích dẫn ý kiến của John D. Rockefeller có tác dụng:

    – Tạo nên tính thuyết phục cho nhận định thái độ còn quan trọng hơn cả những kĩ năng cần thiết để đạt được thành công.

    – Gửi gắm lời nhắn nhủ đến mỗi chúng ta là hãy giữ cho mình một thái độ đúng đắn.

Mục lục

  • 1 Các tổ chức trong Liên Hợp Quốc
  • 2 Lịch sử hình thành
  • 3 Thành viên
  • 4 Trụ sở
  • 5 Tài chính
  • 6 Ngôn ngữ chính
  • 7 Các cơ quan
    • 7.1 Đại hội đồng
    • 7.2 Hội đồng Bảo an
    • 7.3 Ban thư ký
    • 7.4 Tòa án Công lý Quốc tế
    • 7.5 Hội đồng Kinh tế và Xã hội
    • 7.6 Các cơ quan chuyên môn
  • 8 Các mục đích và hoạt động
    • 8.1 Các mục đích của Liên Hợp Quốc
    • 8.2 Các hội nghị quốc tế
    • 8.3 Những năm quốc tế và những vấn đề liên quan
    • 8.4 Mục tiêu kiểm soát và giải giáp vũ khí
    • 8.5 Giữ gìn hòa bình
    • 8.6 Nhân quyền
    • 8.7 Hỗ trợ nhân đạo và Phát triển quốc tế
    • 8.8 Các hiệp ước và luật pháp quốc tế
    • 8.9 Những gương mặt nổi tiếng của Liên Hợp Quốc
  • 9 Cải cách
  • 10 Những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
  • 11 Những mục tiêu phát triển bền vững
  • 12 Những thành công và thất bại trong các vấn đề an ninh
  • 13 Chỉ trích và mâu thuẫn
    • 13.1 Hội đồng Bảo an
    • 13.2 Giám sát nhân quyền
    • 13.3 Thiếu hiệu năng do tính quan liêu
    • 13.4 Sự phân biệt đối xử chống Israel
    • 13.5 Bất lực trước vấn đề diệt chủng và nhân quyền
    • 13.6 Bê bối trong chương trình đổi dầu lấy lương thực
    • 13.7 Những cáo buộc về lính gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc
  • 14 Chính sách nhân sự
    • 14.1 Người hút thuốc
    • 14.2 Hôn nhân đồng giới
  • 15 Liên Hợp Quốc trong văn hóa đại chúng
  • 16 Xem thêm
  • 17 Tham khảo
  • 18 Đọc thêm
  • 19 Liên kết ngoài
    • 19.1 Bản đồ

Các tổ chức trong Liên Hợp QuốcSửa đổi

  • Ngân hàng Thế giới [World Bank ‒ WB]
  • Quỹ Tiền tệ Quốc tế [International Monetary Fund ‒ IMF]
  • Tổ chức Y tế Thế giới [World Health Organization ‒ WHO]
  • Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới [World Intellectual Property Organization ‒ WIPO]
  • Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc [United Nations Human Rights Council ‒ UNHRC]
  • Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc [United Nations International Children's Emergency Fund ‒ UNICEF]
  • Tổ chức Lao động Quốc tế [International Labour Organization ‒ ILO]
  • Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc [Food and Agriculture Organization of the United Nations ‒ FAO]
  • Lực lượng Gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc [Department Of Peacekeeping Operations ‒ DPKO]

Lịch sử hình thànhSửa đổi

Ngày 1 tháng 1 năm 1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington ký Tuyên bố Liên Hợp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương[8]

Tiền thân của Liên Hợp Quốc là Hội Quốc Liên [League of Nations], vốn là một sáng kiến của Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Hoa Kỳ tuy là nước sáng lập, nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các cường quốc như Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Pháp, Nga, Đức, Ý, Nhật Bản tham gia vốn chỉ để tranh giành ảnh hưởng cho mình. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo, nhưng Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Khối Đồng Minh và nhân loại có nguyện vọng giữ gìn hòa bình và ngăn chặn các cuộc chiến tranh thế giới mới. Tại Hội nghị Yalta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mỹ, Anh đã thống nhất thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Trên cơ sở Hội nghị Durbarton Oaks ở Washington, D.C., từ 25 tháng 4 đến 26 tháng 6 năm 1945, đại diện của 50 quốc gia đã họp tại San Francisco, California, Hoa Kỳ để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hợp Quốc chính thức được thành lập. Tuy vậy, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc [General Assembly] đầu tiên, tham dự bởi 51 nước, không được tổ chức cho mãi đến ngày 10 tháng 1 năm 1946 [tại Nhà họp chính Westminster ở Luân Đôn].

"Một sự nghiệp vĩ đại để tạ ơn Thiên Chúa toàn năng...", Tổng thống Mỹ Harry S. Truman đã nói như vậy về thành tựu của hội nghị tại San Francisco, một hội nghị đã góp phần vào việc soạn thảo bản Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945. Câu nói của Tổng thống Truman đã đại diện cho hàng triệu người, những người tin rằng tổ chức mới này sẽ làm cho những cuộc chiến tranh thế giới lùi sâu vào dĩ vãng. Lời tựa của bản Hiến chương đã nêu rõ mục đích của tổ chức này: "Chúng tôi, những dân tộc của Liên Hợp Quốc, quyết tâm cứu những thế hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh...".

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt, Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta, tiền đề cho sự ra đời của Liên hiệp Quốc

Thành viênSửa đổi

Bài chi tiết: Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc

Tới năm 2011 có 193 quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, gồm tất cả các quốc gia độc lập được thế giới công nhận. Trong số những nước không phải thành viên, đáng chú ý nhất là Trung Hoa Dân Quốc [Đài Loan], ghế của họ tại Liên Hợp Quốc đã được chuyển giao cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1971; Tòa Thánh [thực thể quản lý Thành Vatican], vốn đã từ bỏ quy chế thành viên nhưng vẫn là một quốc gia quan sát viên; Nhà nước Palestine [là một quan sát viên cùng với Chính quyền Quốc gia Palestine]. Hơn nữa, những dân tộc dưới chủ quyền nước ngoài và các quốc gia không được công nhận cũng không hiện diện tại Liên Hợp Quốc, như Transnistria. Thành viên mới nhất của Liên Hợp Quốc là Nam Sudan, chính thức gia nhập ngày 14 tháng 7 năm 2011.

Liên Hợp Quốc đã vạch ra các nguyên tắc cơ bản cho tư cách thành viên:

  1. Tư cách thành viên của Liên Hợp Quốc mở rộng cho tất cả các quốc gia yêu chuộng hòa bình và chịu chấp nhận các nguyên tắc được đặt ra trong Hiến chương hiện thời và trong các phán quyết của Tổ chức, có thể và sẵn sàng thực thi những nguyên tắc đó.
  2. Sự thu nhận một quốc gia như thế vào Liên Hợp Quốc sẽ bị ảnh hưởng bởi quyết định của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc với sự giới thiệu của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

    — Hiến chương Liên Hợp Quốc, Chương 2, Phần 4[9]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề