Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2ben

Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben

A. 10 lần

B. 100 lần

Đáp án chính xác

C. 50 lần

D. 1000 lần

Xem lời giải

Cường độ âm tăng bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2B ?

A.

100 lần.

B.

10 lần.

C.

50 lần.

D.

1000 lần.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Sóng âm - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng:

  • Tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là là 60 dB và 40 dB. Cường độ âm tại hai điểm đó chênh nhau:

  • Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm tại đó:

  • Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 900Hz đặt sát miếng ống hình trụ cao 1,2m. Đổ dần nước vào ống đến độ cao 20cm[so với đáy] thì thấy âm được khuếch đại rất mạch. Tốc độ truyền âm trong không khí là?Giới hạn tốc độtruyền âm trong không khí khoảng từ 300m/s đến 350m/s .

  • Trongphòngthuâm, tạimộtđiểmnàođótrongphòngmứccườngđộâmngheđượctrựctiếptừnguồnâmphátracógiátrị 84dB, cònmứccườngđộâmtạotừsựphảnxạâm qua cácbứctườnglà 72dB. Khiđómứccườngđộâmmàngườinghecảmnhậnđượctrongphòngcógiátrịgầngiátrịnàonhất?

  • Trong đêm văn nghệ kỉ niệm 120 năm thành lập trường Quốc HọC. Mở màn văn nghệ là lớp 12 Anh, coi mọi học sinh đều hát với cùng cường độ âm và cùng tần số. Khi một học sinh hát thìmức cường độ âm là 68 dB. Khi cả lớp cùng hát thì đo được mức cường độ âm là 80 dB. Số học sinh lớp 12 Anh có trong tốp ca này là ?

  • Một sóng âm lan truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là LM và LN với LM = LN + 30 dB. Cường độ âm tại M lớn hơn cường độ âm tại N:

  • Độ cao của âm phụ thuộc vào:

  • Cánh con muỗi dao động với chu kì 80 ms phát ra âm thuộc vùng:

  • Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 9 lần cường độ âm tại B. Tỉ số

    bằng:

  • Một ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở phát ra hai họa âm ứng với hai giá trị tần số liên tiếp là 150 Hz và 200 Hz. Tần số âm cơ bản của ống sáo phát ra là:

  • Đáp án phát biểu sai về sóng âm ?

  • Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 , sóng âm có cường độ 4.10-8 W/m2 có mức cường độ âm là:

  • Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng trong nước là:

  • Xét hai điểm ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm phát ra từ nguồn S truyền qua. Biết S, M, N thẳng hàng và SN = 2 SM. Ban đầu, mức cường độ âm tại M là L [ Db ]. Nếu công suất của nguồn phát tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm N bằng:

  • Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường Hình bên làđồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độâm I tại nhưng điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độâm chuẩn là

    . M là một điểm trên trục Ox có tọa độ
    . Mức cường độâm tại M có giá trịgần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cường độ âm tăng bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2B ?

  • Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:

  • Đặc trưng nào sau đây là một đặc trưng vật lý của âm?

  • Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là [75 ± 1] [cm], tần số dao động của âm thoa là [440 ± 10] [Hz]. Tốc độ truyền âm tại nơi làm thí nghiệm là:

  • Mức cường độ âm lớn nhất mà tai người có thể chịu đựng được có giá trị 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2. Cường độ âm gây ra mức đó là:

  • Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Trong bài hát “ Tiếng đàn bầu “ của nhạc sỹ Nguyễn Đình Phúc có đoạn: Tiếng đàn bầu của ta cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha, ngân nga em vẫn hát, tích tịch tình tang. “ Thanh”và “ trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?

  • Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” do nam ca sĩ Trọng Tấn trình bày có câu “cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha”. “thanh”, “trầm” trong câu hát này là chỉ đặc tính nào của âm dưới đây?

  • Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62 m thìmức cường độ âm tăng thêm 7 dB.Biết rằng môi trường không hấp thụ âm. Khoảng cách từ S đến M là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng, cần rung có tần số f = 20 Hz. Giữa hai đầu mũi nhọn có12 dãy các điểm cực đại, khoảng cách giữa đỉnh của hai dãy ngoài cùng là 11 cm. Vận tốc truyền sóng trênmặt nước bằng:

  • Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8 m/s. Hai nguồn S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng có phương trình uS1 = uS2 = acosωt. Biết phương trình dao động của điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều S1, S2 là uMI = 2acos[ωt -20π]. Trên đường trung trực của S1, S2 điểm M2 gần nhất và dao động pha với M2 cách M1 đoạn :

  • Đápánnàosai?

  • Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại hai điểm A, B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực đại giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d1 = 12 cm, d2 = 16 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

  • Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 50 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình US1 = acosωt cm và US2 = acos[ωt + π] cm. Xét về một phía của đường trung trực S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1 – MS2 = 3 cm và vân bậc [k + 2] cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số NS1 – NS2 = 9 cm. Xét hình vuông S1PQS2 thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn PQ là ?

  • Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp AB cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần số cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5mm. Điểm C là trung điểm của AB. Trên đường tròn tâm C bán kính 20mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại:

  • Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:

  • Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức

    , tốc độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB [không kể A, B] là ?

Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức c...

Câu hỏi: Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben

A. 10 lần

B. 100 lần

C. 50 lần

D. 1000 lần

Đáp án

- Hướng dẫn giải

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

368 Câu trắc nghiệm Sóng cơ và Sóng âm từ đề thi Đại Học có lời giải chi tiết !!

Lớp 12 Vật lý Lớp 12 - Vật lý

Video liên quan

Chủ Đề