Cau hỏi và bài tập công nghệ 10 trang 56 năm 2024

Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.

Bài tập 2 trang 56 SGK Công nghệ 10

Nêu nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

Hướng dẫn giải bài 2 trang 56 SGK Công nghệ 10

1. Trứng cây khoẻ.

2. Bão tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh

3. Thăm đồng thường xuyên, phát hiện sâu, bệnh để kịp thời có biện pháp phong trừ nhằm hạn chế sự gây hại của chúng.

4. Nông dân trở thành chuyên gia : Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ không những nắm được kiến thức, vận dụng vào thực tiễn nền sản xuất mà còn có khả năng phổ biến cho nguòi khác cùng áp dụng.

Bài tập 3 trang 56 SGK Công nghệ 10

Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

Hướng dẫn giải bài 3 trang 56 SGK Công nghệ 10

_ Biện pháp kĩ thuật

_ Biện pháp sinh học

_ Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh

_ Biện pháp hóa học

_ Biện pháp cơ giới , vật lí

_ Biện pháp điều hòa.

Bài tập 4 trang 56 SGK Công nghệ 10

Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng có những ưu điểm gì?

Hướng dẫn giải bài 4 trang 56 SGK Công nghệ 10

Mỗi biện pháp đều có ưu điểm và nhược điểm của nó, do vậy Phòng trừ dịch hại tổng hợp nó có ưu điểm là hạn chế tối đa nhược điểm của các biện pháp được ứng dụng và đem lại hiệu quả cao nhất trong phong trừ dịch hại.

Bài tập 5 trang 56 SGK Công nghệ 10

Em hãy kể tên một số thiên địch ở địa phương mà em biết.

Hướng dẫn giải bài 5 trang 56 SGK Công nghệ 10

Sản xuất ong mắt đỏ trừ sâu đục thân ngô, lúa, sâu róm thông, nuôi ong kén nhỏ Braconidae, nuôi bọ rùa ăn rệp hại cây...

Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Theo em,làm thế nào để từ các giống ngô địa phương (A) tạo ra được các giống ngô (B),(C),(D),(E) trong Hình 10.1? Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống. Quan sát Hình 10.3 và cho biết: Vì sao cần so sánh giống chọn lọc (2) với giống gốc (1) và giống đối chứng (3)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu hỏi tr 53

Mở đầu

Theo em,làm thế nào để từ các giống ngô địa phương (A) tạo ra được các giống ngô (B),(C),(D),(E) trong Hình 10.1?

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 53 và hình vẽ để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Dùng phương pháp lai giống hoặc đột biến gen..

Luyện tập

Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 53 để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

- Chọn giống : chọn lọc, tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.

- Tạo giống: hình thành giống mới từ những nguồn - vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.

Câu hỏi tr 55

Luyện tập

Quan sát Hình 10.3 và cho biết: Vì sao cần so sánh giống chọn lọc (2) với giống gốc (1) và giống đối chứng (3)

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 55 và hình vẽ để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Cần so sánh giống chọn lọc (2) với giống gốc (1) và giống đối chứng (3) để tìm ra những cá thể có tiêu chí vượt trội so với giống gốc, bằng hoặc vượt trội so với giống đối chứng. Nếu kém hơn giống gốc và giống đối chứng thì tiếp tục chọn lọc cho đến khi đạt mục tiêu chọn giống.

Vận dụng

Nên áp dụng phương pháp chọn giống nào cho lúa và cây mít?

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 55 để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Nên áp dụng phương pháp chọn giống hỗn hợp cho lúa và cây mít.

Câu hỏi tr 56

Luyện tập

Hãy so sánh các bộ phận của cây dưa hậu nhị bội (2n) và tứ bội (4n) trong Hình 10.9

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 56 và hình vẽ để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Các bộ phận

Dưa hấu nhị bội (2n)

Dưa hấu tứ bội (4n)

  1. Hạt

Hạt trơn, nhẵn, nhỏ, màu nâu sẫm

Quả to, sần sùi, màu nâu vàng

  1. Hoa đực

Cánh nhỏ, màu vàng sẫm

Nở to, màu vàng tươi

  1. Hoa cái

Cánh hoa nhỏ, nhẵn, mịn

Cánh hoa nở to, hơi sần sùi

Nhỏ, màu xanh nhạt, các viền lá nhọn

To, màu xanh thẫm hơn, các đường viền lá được bo tròn

  1. Tua cuốn

Ngắn, nhỏ

To, dài

  1. Quả

Nhỏ, ruột màu vàng tươi, ít hạt

To, nhiều thịt quả, màu vàng nhạt, nhiều hạt.

Câu hỏi tr 57

Luyện tập

1. Hãy giải thích vì sao giống dưa hấu tam bội (3n) trong Hình 10.10 không có hạt

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 57 và hình vẽ để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Giống dưa hấu tam bội (3n) trong Hình 10.10 không có hạt vì người ta tạo giống cây trồng bằng phương pháp đa bội thể nên tỉ lệ bất dục cao, cây không sinh sản hữu tính.

2. Hãy nhận xét hàm lượng đường trong các giống củ cải đường nhị bội (2n) và đa bội (3n, 4n) trong Hình 10.11

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 57 và hình vẽ để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Nhận xét hàm lượng đường trong củ cải đường đa bội: củ cải đường tam bội có lượng đường cao nhất (gần 20%), củ cải đường tứ bội có lượng đường thấp nhất (gần 5%).

Luyện tập

Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?

Phương pháp giải:

Kết hợp sách giáo khoa trang 57 và hình vẽ để trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người:

– Gây hại không chủ định cho các sinh vật khác

– Giảm hiệu quả của thuốc trừ sâu

– Chuyển gen cho các loài khác một cách không chủ đích

– Dịch cỏ dại

– Dị ứng: Nhiều trẻ em ở Mỹ và châu Âu bị dị ứng nguy hiểm khi ăn lạc và nhiều thực phẩm biến đổi gen khác.

– Tác động tiềm ẩn lên sức khỏe con người

  • Bài 11. Phương pháp nhân giống cây trồng trang 58, 59, 60, 61 SGK Công nghệ 10 Cánh diều Hãy kể tên các loại cây có ở trường em và cho biết làm thế nào để nhân giống được các loại cây đó. Quan sát Hình 11.1 và nêu các bước nhân giống bằng hạt. Ở địa phương em, những loại cây nào thường được nhân giống bằng hạt ?
  • Ôn tập chủ đề 4 trang 62, 63 SGK Công nghệ 10 Cánh diều Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây 1. Hãy nêu sự khác nhau giữa giống lúa địa phương, lúa cải tiến và lúa lai. 2. Cho ví dụ biểu hiện của tương tác gen và môi trường đối với cây trồng Bài 9. Giống cây trồng trang 50, 51, 52 SGK Công nghệ 10 Cánh diều

Em hãy giải thích câu tục ngữ “Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa” Hãy nhận xét về: 1.Sự khác nhau về hình thái của bắp ngô trong Hình 9.1.A,B 2. Sự giống nhau và khác nhau về hình dạng và màu sắc của hạt ngô trong Hình 9.2: