Chất nào không làm mất màu dung dịch Br2 a phenol B anilin C stiren D phenyl amoniclorua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây [ 1.04 MB, 38 trang ]

Vận dụng 45 chuyên đề giải nhanh đặc sắc và sáng tạo vào 82 đề thi thử THPT Quốc Gia [Quyển 2] – Nguyễn Minh Tuấn

– Hợp chất có nhóm –CHO [anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic, glucozơ].

– Phenol.

– Anilin.

Ví dụ 1: Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số

chất trong dãy làm mất màu nước brom là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

2. Ví dụ minh họa

2

2

[Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016]

Hướng dẫn trả lời

Số chất làm mất màu nước brom là 4, đó là CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2.

Phương trình phản ứng :

CH ≡ C − CH =

+ 3Br → CHBr − CHBr − CHBr − CH Br

CH

2

2

2

2

CH = CH − CH − OH + Br → CH Br − CHBr −

CH

2

2

2

2

2

− OH

2

CH COOCH = CH + Br → CH COOCHBr − CH Br

3

2

2

3

2

CH = CH + Br → CH Br − CH Br

Ví dụ 2: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm

mất màu nước brom là

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

Hướng dẫn trả lời

Trong các chất trên, có 4 chất làm mất màu nước brom là etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat.

Phương trình phản ứng :

CH = CH + Br → CH Br − CH Br

C6H5 − CH = CH2 + Br2 → C6H5 − CHBr − CH2Br

CH = C[CH ] − COOCH + Br → CH Br − CBr[CH ] − COOCH

2

3

3

2

2

3

3

CH COOCH = CH + Br → CH COOCHBr − CH Br

Ví dụ 3: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol [C6H5OH]. Số chất trong dãy có khả năng

làm mất màu nước brom là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

3

2

2

3

2

Hướng dẫn trả lời

Trong dãy chất trên, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là 3, đó là stiren, anilin và phenol.

Phương trình phản ứng :

NH2

NH2

+

3Br2

Br

Br

+

3HBr

+

3HBr

Br

OH

OH

+

3Br2

Br

Br

Br

CHBr

CH

CH 2

+

Br2

CH2Br

Ví dụ 4: Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol [C6H5OH], buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu

nước brom ở điều kiện thường là

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Hướng dẫn trả lời

Có 5 chất làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường là etilen, axetilen, buta-1,3-đien, phenol

[C6H5OH], anilin.

Phương trình phản ứng :

CH ≡ CH + 2Br → CHBr − CHBr

2

2

2

CH = CH + Br → CH Br − CH Br

2

2

2

2

2

CH = CH − CH = CH + 2Br → CH Br − CHBr − CHBr − CH Br

2

2

2

2

OH

2

OH

+

Br

3Br2

+

3HBr

+

3HBr

Br

NH2

Br

+

NH2

3Br2

Br

Br

Br

Ví dụ 5: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 [anilin], C6H5OH [phenol],

C6H6 [benzen]. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là :

A. 6.

B. 7.

C. 5.

D. 8.

Hướng dẫn trả lời

Những chất phản ứng được với nước brom : Hợp chất không no [hiđrocacbon không no, ancol không no,

anđehit không no,…]; hợp chất có nhóm –CHO [anđehit, axit fomic, muối của axit fomic, este của axit fomic,

glucozơ]; phenol; anilin. Suy ra trong dãy chất trên, có 5 chất phản ứng được với nước brom là C 2H2, C2H4,

CH2=CH-COOH, C6H5NH2 [anilin], C6H5OH [phenol].

Phương trình phản ứng :

CH ≡ CH + 2Br2 → CHBr2 − CHBr2

CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br − CH2Br

CH2 = CH − COOH + Br2 → CH2Br − CHBr − COOH

CH

CH2

CHBr

+

OH

CH2Br

Br2

OH

+

Ví dụ tương tự :

Br

Br

3Br2

Br

+

3HBr

Ví dụ 6: Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước

brom là

A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

[Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015]

Ví dụ 7: Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, mcrezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

A. 6.

B. 9.

C. 8.

D. 7.

[Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015]

Ví dụ 8: Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất

làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 7.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

[Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015]

Ví dụ 9: Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan,

glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch

nước brom ở điều kiện thường là:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

[Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm 2015]

Ví dụ 10: Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có

khả năng làm mất màu nước brom là

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

[Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015]

III. Xác định chất hòa tan được Cu[OH]2

1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý

Những hợp chất hữu cơ có khả năng hòa tan được Cu[OH] 2 bao gồm :

– Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm −OH liền kề. Dung dịch thu được có màu xanh thẫm.

– Axit cacboxylic. Dung dịch thu được có màu xanh nhạt

– Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên. Dung dịch thu được có màu tím.

Ví dụ 1: Cho các chất : rượu [ancol] etylic, glixerin [glixerol], glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng

được với Cu[OH]2 là :

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

2. Ví dụ minh họa

Hướng dẫn trả lời

Những chất hữu cơ tác dụng được với Cu[OH] 2 ở nhiệt độ thường là : axit cacboxylic, hợp chất có ít nhất 2

nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra trong các chất trên, có 3 chất phản ứng được với Cu[OH]2 là glixerol, glucozơ, axit

fomic.

Ví dụ 2: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên,

số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu[OH]2 ở điều kiện thường là

:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Hướng dẫn trả lời

Các chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, vừa có khả năng phản ứng được với Cu[OH] 2 ở nhiệt

độ thường thì phải thỏa mãn hai điều kiện : Thứ nhất, trong phân tử phải có nhóm –CHO hoặc có thể chuyển hóa

thành hợp chất có nhóm –CHO trong môi trường NH3; thứ hai, phải là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề

hoặc phải có nhóm –COOH. Thỏa mãn đồng thời cả hai điều kiện này chỉ có glucozơ, frutozơ và axit fomic.

Vậy số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu[OH] 2 ở điều kiện

thường là 3.

Ví dụ 3: Tiến hành các thí nghiệm sau :

[1] Cho Cu[OH]2 vào dung dịch lòng trắng trứng.

[2] Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.

[3] Cho Cu[OH]2 vào dung dịch glixerol.

[4] Cho Cu[OH]2 vào dung dịch axit axetic.

[5] Cho Cu[OH]2 vào dung dịch propan -1,3-điol.

Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ?

Xem thêm: Bàn thờ đứng tủ thờ đẹp nhất 2022 kích thước phong thủy hiện đại

Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructoz?

Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:

A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Hợp chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Glixerol

B. Phenol

C. Axit acrylic

D. Glucozơ

Các câu hỏi tương tự

Cho các chất sau: benzen, xiclohexan, stiren, toluen, phenol, phenylaxetilen, anilin, axit oleic, axeton, axetanđehit, glucozơ. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là 

A. 5. 

B. 3. 

C. 4

D. 2.

Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

Cho các chất sau: o-crezol, axit phenic, ancol benzylic, axit acrylic, axit fomic, anilin, anlen, etan, glucozơ, fructozơ, etanal, axeton, metylphenyl ete, phenyl amoni clorua. Số chất không làm mất màu dung dịch nước brom ở điều kiện thường là:

A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

[a] Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.

[c] Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.

[e] Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.

Video liên quan

Chủ Đề