Chất x có công thức h2n-[ch2]4-ch(nh2)-cooh. tên gọi của x là *

H2N–[CH2]4–CH[NH2]–COOH có tên gọi là :

A. glyxin

B. alanin

C. axit glutamic

D. lysin

Các câu hỏi tương tự

Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:

[1] H2N-CH2-COOH: Glyxin;

 [2] CH3-CH[NH2]-COOH: Alanin; 

[3] HOOC-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH: Axit glutamic; [4] H2N-[CH2]4-CH[NH2]-COOH: Lysin

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng: 

[2] CH3-CH[NH2]-COOH: Alanin;

Có 5 dung dịch không màu:  H O O C - C H 2 - C H 2 - C H N H 2 - C O O H [axit glutamic], NaI [natri iođua], HCOOH [axit fomic], N H 2 - C H 2 - C O O H   [glyxin],  N H 2 - C H 2 4 - C H N H 2 - C O O H [L-lysin]. Cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất trên là: 

A. Quỳ tím và dung dịch  C u S O 4  

B. Quỳ tím và dung dịch  A g N O 3 / N H 3

C. Dung dịch HCl và dung dịch  A g N O 3 / N H 3  

D. Dung dịch NaOH và  N a N O 2 / H C l  

Alanin là một  α   a m i n o   -   a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là

B. H2N-CH2-CH2-COOH.

D. CH2=CHCOONH4.

A. H2N-CH2-COOH.                        


C. H2N-CH[CH3]-COOH.                


Có các dung dịch sau [với dung môi nước]: CH3NH2 [1]; amoniac [2]; HOOC-CH[NH2]-COOH [3]; anilin [4]; H2N-CH[COOH]-NH2 [5], lysin [6], axit glutamic [7]. Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Có các dung dịch sau [trong dung môi nước]: CH3NH2 [1]; anilin [2]; amoniac [3]; HOOC-CH[NH2]-COOH [4]; H2N-CH[COOH]-NH2[5], lysin [6], axit glutamic [7]. Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là

A. [1], [2], [3], [4], [5]

B. [1], [2], [3], [5]

C. [1], [2], [3]

D. [1], [3], [5], [6]

Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic [HOOC-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH] là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni clorua, ClH3N-CH2-COOH, lysin, H2N-CH2-COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A. 5                              

B. 3

C. 4                      

D. 2

Các pepptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit được gọi là

Một peptit A có n mắt xích α-amino axit thì số liên kết peptit trong A bằng

Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

Tên gọi nào sau đây là của peptit : H2N-CH2-CONHCH[CH3]CONHCH[CH3]COOH ?

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là:

Hãy cho biết loại peptit nào sau đây không có phản ứng biure?

Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:

Phát biểu nào sau đây là sai

Hexapeptit có tên gọi Ala-Gly-Ala-Gly-Gly-Val có khối lượng phân tử là

Tripeptit X chỉ tạo bởi glyxin có CTPT là

Số liên kết peptit tron phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là

Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu[OH]2 cho hợp chất màu

Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm

Tripeptit Gly-Ala-Gly không tác dụng với chất nào sau đây?

Phân tử peptit nào sau đây có 4 nguyên tử oxi?

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Axit aminoaxetic [H2NCH2COOH] tác dụng được với dung dịch

Glyxin không tác dụng với

Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2

B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3

C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca[OH]2

D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu[OH]2

Xem đáp án » 28/03/2020 13,055

Video liên quan

Chủ Đề