Chỉ rã một Trường từ vựng trong bài tôi đi học thanh tình

Lớp 8tiết[TKB]Ngày giảng:// 2016 sĩ số:/vắng:Tiết 1 văn bảnTÔI ĐI HỌC[ Thanh Tịnh]I. Mục tiêu:1,Kiến thức:- H/S cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi”trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.- Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, chất trữ tình của Thanh Tịnh.2, Kĩ năng: Phân tích tâm lí nhân vật.3, Thái độ: Hứng thú học tập.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích,bình luận về những cảm xúc của nhân vật chínhtrong ngày đầu đi học.- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm,sống có trách nhiệm với bản thân.- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ,ý tưởng ,cảm nhận của bản thân về giá trị nộidung và nghệ thuật của văn bản.III. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trongngày đầu đi học.- Thảo luận nhóm trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.- Viết sáng tạo:cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân.2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng có những cảm xúc bồi hồi ngỡ ngàngcủa ngày đầu tiên đi học,đó là những kỉ niệm đáng nhớ nhất,bài học hôm nay thầycùng các em sẽ cùng sống lại những cảm xúc đó qua văn bản “Tôi đi học”HĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 1:HDHS tìm hiểu tác giả-tác phẩm [ 5 ]p- Qua chú thích * em hiểu gìI. Tác giả-tác phẩm.về tác giả, tác phẩm?Trả lời1.Tác giả: Thanh Tịnh [191111988]- Bổ xung thêm thông tin.Chú ýQuê: Huế, từng dạy học, viết báo,làm văn.2.Tỏc phẩm:In trong tập “ Quê mẹ” [1941].HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung [ 15 ]- G/v h/d học sinh đọc-đọc NgheII.Đọc và tìm hiểu chungmẫu.Đọc1.Đọc.- Gọi h/s đọc-nhận xét.Giải nghĩa từ 2 Từ khó: chú thích sgk.- Hãy giải thích một số từ khó khóTruyện ngắntrữ tình tự sự-Văn bản thuộc thể loại gỡ3 Thể loại:Truyện ngắn trữ tình,tự sự4 phần4 Bố cục.:chia làm 4 phần- P1: Từ đầu-> rộn rã.-Văn bản có thể chia làm mấy=>Khơi nguồn kỉ niệm.phần.nội dung của từng phần?- P2: Tiếp-> trên ngọn núi.=> Cảm nhận trên đường tớitrường.- P3: Tiếp-> nghỉ cả ngày nữa.=> Cảm nhận lúc ở sân trường.- P4:Còn lại=>Cảm nhận trong lớp họcHĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản [ 20 ]pNỗi nhớ về… được gắn vớiIII Tìm hiểu nội dung văn bảnkhông gian, thời gian cụ thể Trả lời1.Khơi nguồn kỉ niệmnào?- Thời gian: cuối thu- Không gian: đi trên con đường- Tại sao thời gian, không gian Trả lờilàng dài và hẹp.ấy lại trở thành kỉ niệm?=> Thời điểm khai trường, nơichốn quen thuộc, gần gũi, gắn liền- Tác giả sử dụng những biện Trả lờituổi thơ lần đầu cắp sách tớipháp NT gì?Bổ xungtrường.-> Sử dụng từ láy: Nao nức, mơnman, tưng bừng, rộn rã để tạo tâmtrạng và cảm xúc, liên tưởng hiệntại, quá khứ-> Kỉ niệm xưa sốngdậy.- Trong câu văn: “ Con đường Suy nghĩ2. Cảm nhận của “Tôi” trênnày tôi đã quen đi lại lắm lần, Trả lờiđường tới trường.2nhưng lần này tự nhiên thấylạ” Cảm giác này có ý nghĩagì?- Chi tiết: “Tôi không lội quasông thả diều như thằng Quývà không đi ra đồng nô đùanhư thằng Sơn nữa”. Có ýnghĩa gì?- Việc học hành gắn liền vớisách vở, bút thước bên mìnhhọc trò. Được tác giả nhớ lạibằng đoạn văn nào? [trongchiếc áo-> trên ngọn núi]- Em hiểu gì qua chi tiết: “ghìthật chặt hai quyển vở mới trêntay và muốn thử sức mình tựcầm bút, thước” ?- Qua những cảm nhận mớimẻ trên con đường làng tớitrường, nhân vật “ Tôi” đã tựbộc lộ đức tính gì của mình?- Câu văn: “ ý nghĩ ấy…nhưmột làn mây…” T/g sử dụngbiện pháp NT gì? ý nghĩa sửdụng?- Tự thấy mình đã lớn lên.Trả lờiTìm đoạn văn=> Báo hiệu sự đổi thay trongnhận thức, sự suy nghĩ nghiêm túcvề học hành.Suy nghĩTrả lờiCó chí học từ đầu, muốn tự mìnhđảm nhận việc học, muốn đượcnhư bạn.Trả lờiThảo luậnTrình bày=> Yêu bạn bè, ham học và yêumái trường quê hương.-> Sử dụng NT so sánh-> Kỉ niệmđẹp đề cao sự học của con người.3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [ 1 ]p-Học bài, soạn tiếp phần còn lại.3Lớp 8Lớp 8Lớp 8tiết[TKB]tiết[TKB]tiết[TKB]Ngày giảng:...… /……/ 2015Ngày giảng:...… /……/ 2015Ngày giảng:...… /……/ 2015sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 2 Văn bảnTÔI ĐI HỌC[ Tiếp][ Thanh Tịnh]I. Mục tiêu :1, Kiến thức:- H/S cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi”trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.- Thấy được ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, chất trữ tình của Thanh Tịnh.2, Kĩ năng: Phân tích tâm lí nhân vật.3, Thái độ: Hứng thú học tập.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích,bình luận về những cảm xúc của nhân vật chínhtrong ngày đầu đi học.- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm,sống có trách nhiệm với bản thân.- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ,ý tưởng ,cảm nhận của bản thân về giá trị nộidung và nghệ thuật của văn bản.III. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc của nhân vật chính trongngày đầu đi học.- Thảo luận nhóm trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.- Viết sáng tạo:cảm nghĩ ngày đầu tiên đi học của cá nhân.2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học1 Kiểm tra bài cũ [ 5 ]p.-? Nêu cảm nhận của nhân vật “ Tôi” trên đường tới trường?2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p-Giờ học trước các em đã đi tìm hiểu những kỉ niệm của buổi đầu tiên đihọc,cảm nhận của nhân vật tôi trên con đường tới trường,giờ học hôm nay thầy cùngcác em tiếp tục tìm hiểu cảm xúc của nhân vật “tôi” khi ở sân trường và trong lớphọcHĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinh4HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản tiếp [ 35 ]pY/c h/s đọc lại văn bản [từĐọcIIITìm hiểu nội dung văn bảnđoạn 3 đến hết].[tiếp]a. Khơi nguồn kỉ niệm.- Cảnh trước sân trường làng Trả lờib. Cảm nhận của “Tôi” trênMĩ Lí lưu lại trong tâm trí tácđường tới trường.giả có gì nổi bật?c. Cảm nhận của“Tôi” ở sân- Cảnh tượng ấy có ý nghĩa Suy nghĩtrường:gì?Trả lời- Rất đông người.- Ai cũng đẹp [quần áo, gương- Tại sao tác giả lại so sánhmặt]trường Mĩ Lí với đình làngHoà ấp?Suy nghĩ-> Không khí đặc biệt của ngàyTrả lờikhai trường thể hiện tinh thần- Khi tả những học trò nhỏhiếu học.tuổi, tác giả so sánh với con- Trường là nơi thiêng liêng, chứachim non. Em thấy có ý nghĩanhiều bí ẩn, trang nghiêm.gì?- Đề cao tri thức của con người.- Miêu tả học trò sinh động quahình ảnh và tâm trạng.Trả lời- Đề cao sức hấp dẫn của nhàtrường- Vì sao khi sắp hàng đợi vào- Khát vọng bay bổng của tác giả.lớp, nhân vật “Tôi” lại cảm=> Trưởng thành trong nhận thứcthấy “ xa mẹ”?và tình cảm.Trả lờid. Cảm nhận của “Tôi” tronglớp học:- Những cảm giác khi bước- Cảm nhận được sự độc lập khivào lớp học ntn?đi học.Trả lời- Lớp học là thế giới riêng, phảitự mình làm tất cả, không còn có- Cảm giác đó cho thấy t/cmẹ như ở nhà.của nhân vật “Tôi” với lớp Suy nghĩ- Lạ vì lần đầu vào lớp, môihọc?Trả lờitrường sạch sẽ, ngay ngắn.- Không lạ với bàn ghế, bạn bè->- Thái độ, cử chỉ của nhữngý thức được nó sẽ gắn bó mãi.người lớn đối với các em bé=> Tình cảm trong sáng, tha thiết.lần đầu tiên đi học được thểe. Thái độ, cử chỉ của ngườihiện ntn?lớn:- Ông đốc: Từ tốn, bao dung, độlượng.- Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu5lòng yêu thương.- Phụ huynh: chu đáo, trân trọng,lo lắng, hồi hộp cùng con emmình.-> Trách nhiệm, tấm lòng của giađình, nhà trường với thế hệ tg lai.HĐ 4:HDHS tổng kết [ 5 ]pIV Tổng kết.- Qua nội dung bài học em Tóm lược.1 Nội dung {ghi nhớ sgk.nêu vài nét về nội dung và Trình bày.2 Nghệ thuật:nghệ thuật của văn bản?Nhận xétTruyện được bố cục theo dòngBổ xunghồi tưởng theo trình tự thời gian.- Gv kết luậnGhi chép- Phương thức tự sự, miêu tả, biểucảm. Đặc biệt là biểu cảm gần vớithơ-> tạo sức truyền cảm-> Góp- Gọi học sinh đọc ghi nhớĐọcphần tạo chất trữ tình cho tácphẩm.* Ghi nhớ [sgk-9]3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại nội dung bài học.4 Dặn dò : [ 1 ] p- Học bài. Viết nốt bài văn ngắn.- Soạn “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.”6Lớp 8tiết[TKB]Ngày giảng:...… /……/ 2016sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 3 Tiếng ViệtCẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪI. Mục tiêu:1, Kiến thức: - H/s hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và MQH về cấpđộ khái quát của nghĩa từ ngữ.2, Kĩ năng: Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức MQH giữa cái chung và cáiriêng.3, Thái độ: Tích cực tìm hiểu bài.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếpcụ thể.III. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Phân tích các tình huống để hiểu cấp độ khái quát nghĩa của từ- Động não: suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực vềsử dụng từ đúng nghĩa.- Thực hành có hướng dẫn: tìm khái quát nghĩa của từ.2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ ; Không kiểm tra.2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Một từ có nhiều nghĩa,hoặc có một nghĩa.bài học hôm nay các em sẽ đinghiên cứu về từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp để hiểu cấp độ khái quát nghĩa của từHĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 1:HDHS tìm hiểu từ nghĩa rộng và từ nghĩa hẹp [ 30 ]pI. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữnghĩa hẹp.- G/v treo bảng phụ vẽ sơ đồ Quan sát* Sơ đồ:lên bảng.Động vậtThú7ChimCávoi, hươuthu- Nghĩa của từ “ động vật”rộng hơn hay hẹp hơn nghĩacác từ thú, chim, cá ? Vì Trả lờisao?tu hú, sáocá rô, cá* Nhận xét:a. Nghĩa từ “động vật” rộng hơnnghĩa của các từ thú, chim, cá. Vìnghĩa của nó bao hàm cả 3 từ: thú,chim, cá.b. - Từ “thú” nghĩa rộng hơn từvoi, hươu. Vì: “ thú” phạm vinghĩa bao hàm cả voi, hươu.- Từ “chim” nghĩa rộng hơn từ tuhú, sáo. Vì: “chim” nghĩa bao hàmcả tu hú, sáo.- Từ “cá” nghĩa rộng hơn từ cá thu,cá rô. Vì: “ cá” nghĩa bao hàm cảcá thu, cá rô.c. Nghĩa của từ thú, chim, cá rộnghơn nghĩa các từ voi, hươu, tu hú,sáo, cá rô, cá thu nhưng hẹp nghĩahơn từ động vật.* Sơ đồ:Voi, hươutu hú, sáochim- Nghĩa từ “ thú” rộng hayhẹp hơn nghĩa của các từ Trả lờivoi, hươu?-Nghĩa từ “chim” rộng hay Trả lờihẹp hơn nghĩa của từ : tu hú,sáo?Trả lời- Nghĩa từ “cá” rộng hay hẹphơn nghĩa của các từ cá rô,cá thu? Vì sao?Nhận xét- Nghĩa các từ thú, chim, cárộng và hẹp hơn nghĩa của từnào?Quan sát- Hệ thống lại kiến thức bằngsơ đồ.Cá rô, cá thucáThúđộng vậtĐọc* Ghi nhớ [sgk-10].- H/d h/s đọc ghi nhớ.HĐ 2:HDHS luyện tập [ 10 ]pII. Luyện tập:- H/d h/s làm BT1 theo mẫu Lên bảng vẽ1. BT1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độđã học.khái quát của nghĩa từ ngữ.- Gọi 2 h/s lên bảng vẽ sơa.Y phụcđồ.Làm BTquầnáo-Y/c h/s dưới lớp làm BT.Nhận xétquần đùi, quần dài.áo dài,sơ8Bổ xungmi- Y/c nhận xét.b.Thảo luậnTrình bày- Mỗi bàn thực hiện 1 ý Nhận xétBT2,3- G/v đưa ra kết luận.Trình bàyNhận xétBổ xungThực hiện- Tìm những từ ngữ khôngthuộc phạm vi nghĩa?ĐọcThực hiện- Y/c đọc đoạn trích và làmBTsúngbomsúng trường, đại bác. bom 3 càng,bom bi…2. BT2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộnghơn.a. Nhiên liệu, chất đốt.b. Nghệ thuật.c Thức ăn.d. Nhìn.e. Đánh.3 BT3: Tìm các từ ngữ có nghĩađược bao hàm:a. Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi…b. Kim loại: vàng, bạc, đồng, chì…c. Hoa quả: chanh, cam, chuối,mít…d. Họ hàng: nội, ngoại, cô, dì, chú,bác…e. Mang: xách, gánh, khiêng…4.BT4: Những từ ngữ không thuộcphạm vi nghĩa:a. thuốc làoc. bút điệnb. thủ quỹd. hoa tai5.BT5: Tìm 3 động từ thuộc phạmvi nghĩa.-Khóc: nức nở, sụt sùi.- Chạy: vẫy, đuổi.3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [ 1 ]p- Học bài, soạn “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản”9Vũ khíLớp 8Lớp 8Lớp 8tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 4 Tập làm vănTÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢNI. Mục tiêu :1, Kiến thức:- H/s nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duytrì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ýkiến, cảm xúc của mình.2, Kĩ năng: Viết văn bản có tính thống nhất về chủ đề.3, Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng cá nhân vềchủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản .- Suy nghĩ,sáng tạo: nêu vấn đề,phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đềvà tính thống nhất của chủ đềIII. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn bản đản bảo tính thống nhất về chủđề,biết xác định và duy trì đối tượng trình bày.- Động não: suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra vai trò,tác dụng của chủ đềvà tính thống nhất chủ đề của văn bản.2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ ; Không kiểm tra.2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Một văn bản hoàn chỉnh,đảm bảo về nội dung hình thức lẫn chủ đề cầnnhững yếu tố gì các em sẽ được làm sáng tỏ qua tiết học tính thống nhất về chủ đềcủa văn bản.......HĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 1:HDHS tìm hiểu chủ đề của văn bản [ 10 ]p10H/d h/s tìm hiểu chủ đề của Đọc thầmVB.Trả lời- Y/c đọc thầm VB “Tôi đihọc”.Trả lời- Tác giả nhớ lại những kỉniệm sâu sắc nào trong thờithơ ấu của mình?Suy nghĩTrả lời- Sự hồi tưởng ấy gợi lên ấntượng gì trong tác giả?I . Chủ đề của văn bản.* Văn bản “Tôi đi học”.- Nhớ lại kỉ niệm trong sáng tuổihọc trò trong buổi tựu trường đầutiên, ngày đầu tiên đi học.- ấn tượng tốt đẹp về những kỉniệm , những cảm xúc ngày đầutiên đi học.- Là một vấn đề chủ chốt, những ýkiến, những cảm xúc của tác giảđược thể hiện 1 cách nhất quántrong văn bản.- Nội dung chủ đề là các câutrả lời trên. Vậy chủ đề VB làgìHĐ 2:HDHS tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản [ 20 ]p- Căn cứ vào đâu để biết vănII. Tính thống nhất về chủ đề củabản “Tôi đi học” nói lên Thảo luậnvăn bản:những kỉ niệm của tác giả về Trả lời- VB: “Tôi đi học”.buổi tựu trường đầu tiên?Nhận xét+ Nhan đề: Giúp ta hiểu nội dungcủa VB là nói về chuyện đi học.+ Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơnman của buổi tựu trường, lần đầu- Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏtiên đến trường, đi học, 2 quyển vởtâm trạng hồi hộp, cảm giác Suy nghĩmới… Hôm nay tôi đi học…bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” Trả lời- Tâm trạng, cảm giác của nhân vậttrong buổi tựu trường đầu Bổ xungtôi.tiên?a. Trên đường đi học:+ Con đường quen-> lạ.+ Trò chơi thả diều…nô đùa-> đihọc.b. Trên sân trường:+ Ngôi trường cao ráo, sạch sẽ…-> lo sợ vẩn vơ.+ Ngỡ ngàng lúng túng…c. Trong lớp học:- Vậy thế nào là tính thống Trả lời+ Bâng khuâng khi xa mẹ…nhất về chủ đề của văn bản?-> Tính thống nhất về chủ đề là sựnhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúccủa tác giả được thể hiện trong văn- Tính thống nhất được thể Trả lờibản.hiện ở những phương diện- Phương diện thể hiện:11nào?+ Hình thức: Nhan đề văn bản.+ Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ, chiĐọctiết.+ Đối tượng: Xoay quanh nhân vật“ Tôi”.- Y/c h/s đọc ghi nhớ.* Ghi nhớ [sgk- 12]HĐ 3:HDHS luyện tập [ 10 ]PIII. Luyện tập:- Y/c h/s đọc BT1.Đọc1. BT1: Phân tích tính thống nhấtvề chủ đề của văn bản:- Văn bản trên viết về đối Trả lời- Nhan đề: Rừng cọ quê tôi.tượng nào? Về vấn đề gì?-> Nội dung VB:+ Đ1: Giới thiệu rừng cọ.+ Đ2: Tả cây cọ.+ Đ3: Tác dụng của cây cọ.+ Đ4: Cuộc sống gắn liền cây cọ.+ Đ5: Tình cảm của người sôngThao với cọ.- Các đoạn văn đã trình bày Suy nghĩ-> Các ý lớn được trình bày theođối tượng và vấn đề theo 1 Trả lờiluật xa-> gần, từ khái quát -> cụtrình tự nào?thể. Được sắp xếp hợp lí, không- Có thể thay đổi được không? Trả lờinên thay đổi. Vì tính thống nhất củaVì sao?chủ đề.- Chủ đề của văn bản trên là- Chủ đề: Ca ngợi rừng cọ quêgì? Hãy CM qua văn bản.hương và tình cảm của con ngườiĐọcvới cọ.- Y/c h/s đọc BT2,3.Thảo luận2. BT2: Tìm ý lạc đề:- H/d h/s thảo luận nhóm.Trình bàyNên bỏ câu b,d.NXét3. BT3: Bổ xung, điều chỉnh:Bổ xungNên bỏ câu c, h.Sửa câu b: Con đường quen thuộcmọi ngày đường như bỗng trở nênmới lạ.3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [ 1 ]p- Học bài, soạn bài: “ Trong lòng mẹ”.12Lớp 8Lớp 8Lớp 8tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010 sĩ số:……/..........vắng:……tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010 sĩ số:……/..........vắng:……tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010 sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 5 Văn bảnTRONG LÒNG MẸ[ Trích: Những ngày thơ ấu][ Nguyên Hồng]I. Mục tiêu :1, Kiến thức:- H/s hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của bé Hồng. Cảmnhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.- Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể loại văn này qua ngòi bútcủa Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình, lời tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm.2, Kĩ năng:- Phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt, tâmtrạng nhân vật.3, Thái độ: Thương cảm nhân vật bé Hồng.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích,bình luận những cảm xúc của bé Hồng về tìnhyêu thương mãnh liệt đối với người mẹ.- Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ/ý tưởng cảm nhậncủa bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.- Xác định giá trị bản thân:trân trọng tình cảm gia đình,tình mẫu tử,biết cảmthông với nỗi bất hạnh của người khác.III. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện tình cảm của nhân vật bé Hồng vớimẹ.- Thảo luận nhóm:trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.- Viết sáng tạo:cảm nghĩ về tình mẫu tử.2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ : .-? Văn bản “ Tôi đi học” Có nghệ thuật gì đặc sắc? Hãy ghi lại 1 số h/ả so sánhtrong văn bản?- Đáp án:13Đặc sắc nghệ thuật:[ 5đ]+Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự thời gian.+ Phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm.đặc biệt là biểu cảm gần với thơ-> tạosức truyền cảm-> góp phần tạo chất trữ tình cho tác phẩm.- Một số hình ảnh so sánh: [5đ]+ “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy … quang đãng.”+ “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngangtrên ngọn núi.”+ “Họ như con chim con đứng trên bờ tổ, …trong cảnh lạ.”2 Bài mới:* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Nguyên hồng là một trong những nhà văn có tuổi thơ thật cay đắng , khốn khổ .Những kỉ niệm ấy đã được nhà văm viết lại trong tập tiểu thuyết tự thuật'' Nhữngngày thơ ấu '' . Kỉ niệm ấy về người mẹ đáng thương qua cuộc trò chuyện với bà côvà cuộc gặp gỡ bất ngờ là một trong những chương truyện cảm động nhấtHĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 1:HDHS tìm hiểu tác giả-tác phẩm [ 5 ]pI. Tác giả, tác phẩm.- Qua chú thích * em nêu vài nét Trả lời1. Tác giả:về tác giả, tác phẩm?Tên khai sinh: Nguyễn NguyênHồng [1918- 1982], quê:Thành phố Nam Định. Sốngchủ yếu ở HP.2. Tác phẩm: Trích trong tậphồi kí “ Những ngày thơ ấu”xuất bản 1938 in sách năm1940.[chương IV]HĐ 2:HDHS đọc và tìm hiểu chung [15 ]pH/d h/s đọc- đọc mẫu.ĐọcII Đọc và tìm hiểu chung.- Gọi h/s đọc- nhận xét.Nhận xét1. Đọc- Tìm hiểu chú thích,- Y/c đọc chú thích[5, 8, 12, 13, Đọcthể loại, bố cục.14, 17.]a. Đọc- tìm hiểu chú thích.- Văn bản trên thuộc thể loại nào? Trả lời- Chuyện kể có mấy sự việc ở 2 sự việcnhững phần nào?14b. Thể loại.- Hồi kí [ P thức tự sự + biểucảm]c. Bố cục: 2 phần.- P1: Từ đầu-> hỏi đến chứ.-> Bé Hồng bị hắt hủi.-P2: Còn lại:-> Bé Hồng gặp mẹ khi mẹ vềthăm.HĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản [ 15 ]p- Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặcIII Tìm hiểu nội dung vănbiệt?[ cha, mẹ, hai anh em…]Trả lờibản- Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận Trả lời1. Bé Hồng bị hắt hủi.bé Hồng ntn?[cô độc, đau khổ,* Thái độ của cô ruột:khao khát tình thương của mẹ].- Nhân vật người cô hiện lên qua Trả lời- Thể hiện qua 3 lần hỏi cháu:các chi tiết, lời nói điển hình ntn?+ Lần 1: Cười, hỏi vẻ quantâm, thương cháu sự thật là giảdối, tâm địa xấu xa, tàn nhẫn.+ Lần 2: Sự độc ác, giả dối- Trong lời lẽ của người cô, lời Tự bộc lộcàng tăng tiếp tục đóng kịch,nào cay độc nhất? Vì sao?Lần 3.trêu cợt cháu.- Lời lẽ đó bộc lộ tình cảm nào+ Lần 3: Nhục mạ mẹ bécủa người cô?Hồng.=> Hẹp hòi, tàn nhẫn, khô héocả tình máu mủ ruột thịt.3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [ 1 ]p-Học bài, soạn tiếp phần còn lại.15Lớp 8Lớp 8Lớp 8tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 6 văn bảnTRONG LÒNG MẸ [tiếp][ Trích: Những ngày thơ ấu][ Nguyên Hồng]I. Mục tiêu:1, Kiến thức:- H/s tiếp tục hiểu tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của bé Hồng.Cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.- Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp.- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể loại văn này qua ngòi bútcủa Nguyên Hồng: Đậm chất trữ tình, lời tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm.2, Kĩ năng: Phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nétmặt, tâm trạng nhân vật.3, Thái độ: Thương cảm nhân vật bé Hồng.II. Chuẩn bị:1 Giáo viên: sgk,tài liệu tham khảo,giáo án.2 Học sinh: sgk,vở ghi,soạn bài.III. Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ: [ 5 ]p- ?Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt? thân phận của bé Hồng ra sao?Mồ côi bố,mẹ vì quá túng thiếu và nghe nhiều lời đàm tiếu đã bỏ đi tha hương- Bé Hồng sống trong sự ghẻ lạnh và hắt hủi của bà cô,thiếu đi tình yêu thươngcủa những người yêu thương nhất2 Bài mới:* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Tiết học trước các em đã tìm hiểu cảnh ngộ đáng thương của nhân vật béHồng,với thái độ đối xử tàn nhẫn của nhân vật bà cô,vậy thái độ của chú bé ra sao vàtình yêu của chú bé đối với mẹ thế nào,liệu chú có gặp lại được mẹ mình hay khôngcác em sẽ đi tìm hiểu qua tiết học hôm nayHĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 3:HDHS tìm hiểu nội dung văn bản [ 30 ]pTrước câu hỏi lần 1, bé Hồng Trả lờiIII Tìm hiểu nội dung văn16có cảm xúc và suy nghĩ gì?- Trước câu hỏi lần 2 và 3 của Suy nghĩcô bé Hồng bộc lộ cảm xúc Trả lờintn?Trả lời- Tâm trạng của bé Hồng khinghe kể về tình cảnh của mẹ nh ss, đtmình ntn?- Em nhận xét gì về nghệ thuậtcủa câu văn: “ Giá những cổtục…nát vụn mới thôi”.Suy nghĩTrả lời- Có thể hiểu gì về bé Hồng từ Bổ xungtrạng thái tâm hồn đó của em?- Em có cảm xúc gì khi đọc Tự bộc lộđoạn văn này?- H/ả mẹ bé Hồng hiện lên qua Trả lờinhững chi tiết nào?[Mẹ tôi về 1mình…cầm nón vẫy…khôngcòm cõi…]- Em nx gì về h/ả người mẹ ấy? Nhận xétbản[tiếp]. Bé Hồng bị hắt hủi.* Thái độ của bé Hồng.- Trước câu hỏi lần 1 của cô:Hồng nhận ra sự lừa mị, giả dốitrong cái cười và giọng nói.Cách đối phó: từ chối.- Trước câu hỏi 2: Lòng thắt lạivì đau đớn, tủi nhục. Xúc độngvì thương mẹ, thương thânnhưng cố ghìm nén.- Lần 3: Mẹ bị mỉa mai, nhục mạthì lòng đau đớn, phẫn uất khôngcòn nén nổi “ cười dài trongtiếng khóc”- Đau đớn, uất ức dâng lên đếncực điểm.-> Bộc lộ trạng thái tâm hồn đauđớn.- Cô độc, bị hắt hủi.- Căm hờn cái xấu xa, độc ác.- Tâm hồn vẫn trong sáng, trànngập tình yêu với mẹ.-> Khẳng định tình mẫu tử trongsáng cao cả.b. Tình cảm bé Hồng dành chomẹ khi gặp mẹ:- H/ả người mẹ hiện lên cụ thể,sinh động gần gũi, hoàn hảo.- Bộc lộ tình cảm yêu thương,quí trọng mẹ.- Mẹ bé Hồng là người ntn?Trả lời[ yêu con, can đảm, kiêu hãnhvượt lên mọi lời mỉa mai cayđộc của người cô].-Cảm giác của bé Hồng khi Trả lờinằm trong lòng mẹ ntn?- Sung sướng, hạnh phúc đếncực điểm. Cảm giác gần gũiquen thuộc đầy kỉ niệm và đầyắp tình mẫu tử.- Quên đi tất cả nỗi tủi nhục lúctrước.17HĐ 4:HDHS tổng kết. [ 5 ]pIV Tổng kết.- Qua nội dung bài học em nêu Tóm lược.1 Nội dung :vài nét về nội dung và nghệ Trình bày.2 Nghệ thuật : Ghi nhớ sgk tr 21thuật của văn bản?Nhận xétBổ xung- Gv kết luậnGhi chộp- Gọi học sinh đọc ghi nhớĐọc3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [1 ]p- Học bài, soạn bài: “Trường từ vựng”Lớp 8Lớp 8Lớp 8tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2015tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2015tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2015sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 7 tiếng việtTRƯỜNG TỪ VỰNGI. Mục tiêu:1, Kiến thức: H/s hiểu được khái niệm về trường từ vựng, biết xác lập cáctrường từ vựng đơn giản.- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượngngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá…giúp ích choviệc học văn và làm văn.2, Kĩ năng: Sử dụng nó đúng cùng trường từ vựng.3, Thái độ: Có ý thức khi sử dụng.18* Nội dung Giáo dục bảo vệ môi trường.-Liên hệ:tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng trường nghĩa theo mục đích giao tiếpcụ thể.III. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Phân tích các tình huống để hiểu trường từ vựng của từ tiếng việt.- Động não: suy nghĩ,phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực vềsử dụng trường từ vựng.- Thực hành có hướng dẫn: xác lập các trường từ vựng đơn giản.2 Chuẩn bi của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ ; [ 5P ]-? Thế nào là từ có nghĩa rộng, từ có nghĩa hẹp?- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn[khái quát hơn]hoặc hẹp hơn[ít khái quáthơn] nghĩa của từ ngữ khác.- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàmphạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàmtrong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác- Một từ có nghĩa rộng đối với từ này,đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với mộttừ ngữ khác2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Tất cả những từ h/s , sinh viên , bác sĩ .... đều bị bao hàm trong từ nghềnghiệp . Những từ đó đều có điểm chung về nghĩa , nằm trong một trường từ vựng .Vậy trường từ vựng là gì ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nayHĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 1:HDHS tìm hiểu thế nào là trường từ vựng [ 20 ]pI. Thế nào là trường từ vựng?- Y/c h/s đọc BT1.Đọc1. BT1: Các từ in đậm:- Hãy chỉ ra các từ in đậm.Trả lời- Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu,cánh tay, miệng.- Các từ trên có nét chung nào Trả lời-> Chỉ bộ phận của cơ thể convề nghĩa?người- Các từ trên là 1 trường từ Suy nghĩvựng. Vậy trường từ vựng là Trả lờigì?Đọc19- Y/c h/s đọc ghi nhớ* Ghi nhớ [sgk- 21]Trả lời2. Lưu ý:a. Một trường từ vựng: Có thể baogồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.- Khi dùng trường từ vựngcần lưu ý điều gì?Trả lời- Trường từ vựng “ mắt” có Lấy VDthể bao gồm những trường từvựng nhỏ nào? Cho VD?VD: Trường từ vựng “mắt”.- Bộ phận của mắt: lòng đen, lòngtrắng…- Đặc điểm của mắt: sắc, toét, mù,Trả lờiloà…- Một trường từ vựng có phảib. Có thể bao gồm những từ khácchỉ cùng 1 từ loại?biệt nhau về từ loại.VD: Trường “ mắt” có: danh từ:con ngươi, lông mày…; động từ:Trả lờinhìn, trông…; tính từ: lờ đờ, toét…- Một từ có thể thuộc nhiềuc. Một từ có thể thuộc nhiều trườngtrường từ vựng khác nhautừ vựng khác nhau:không?VD:Ngọt:- Trường mùi vị[ ngọt, bùi,cay…]- Trường âm thanh[ êm dịu, the thé]- Trường thời tiết [ rét ngọt, ẩm]Trả lờid. Chuyển trường từ vựng để tăng- Có thể chuyển trường từthêm tính nghệ thuật của ngôn từ vàvựng không? Mục đíchkhả năng diễn đạt.chuyển để làm gì?VD [sgk]HĐ 2:HDHS luyện tập [ 15 ]pII. Luyện tập:- Tìm các từ thuộc trường từ Suy nghĩ1. BT1: VB “ Trong lòng mẹ”vựng “ người ruột thịt” ở VB Trả lờiNgười ruột thịt: Thầy, mẹ, em, cậu,“ Trong lòng mẹ” của Nguyênmợ, cô…Hồng?Thảo luận2. BT2: Đặt tên trường từ vựng:- Y/c đọc BT2. Thảo luận Trình bàya. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.theo bànb. Dụng cụ để đựng.c. Hoạt động của chân.d. Trạng thái tâm lí.e. Tính cách.g. Dụng cụ để viết.Thực hiện3. BT3:Các từ: hoài nghi, khinh miệt,- Hãy xác định trường từruồng rẫy, thương yêu, kính mến,20vựng?Thảo luậnTrình bày- Đọc BT 4- Thảo luận theo Thực hiệnbàn.Viết- H/d h/s làm BT 5, 6.- Y/c viết đoạn vănrắp tâm.-> Thái độ.4.BT4:Khứu giác: Mũi, thơm, điếc, thính.Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ,thính.5.BT5: [Về nhà]6. BT6: Chuyển từ trường “ quânsự” -> “ nông nghiệp”7. BT7: Viết đoạn văn.3 Củng cố: [ 3 ]p- Hệ thống lại kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [ 1 ]p- Học bài, làm BT còn lại.- Soạn bài: “ Bố cục văn bản”Lớp 8Lớp 8Lớp 8tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010tiết[TKB] Ngày giảng:...… /……/ 2010sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……sĩ số:……/..........vắng:……Tiết 8 Tập làm vănBỐ CỤC CỦA VĂN BẢNI. Mục tiêu:1, Kiến thức: H/s nắm được bố cục VB, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dungtrong phần thân bài.2, Kĩ năng: Xây dựng bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thứccủa người đọc.213, Thái độ: Có ý thức xây dựng bố cục khi cần thiết.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Ra quyết định: lựa chọn các bố cục văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp.- Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ/ý tửơng về bố cụcvăn bản và chức năng,nhiệm vụ,cách xắp xếp mỗi phần trong bố cục.III. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm,vai trò,tác dụng của bố cục văn bản.- Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận đảm bảo bố cục 3 phần.2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ ;-?Chủ đề là gì? Thế nào là VB có tính thống nhất về chủ đề?- Chủ đề là đối tượng và vấ đề chính mà văn bản biểu đạt.- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi biểu đạt chủ đề đã xác định,khôngxa rời hay lạc sang chủ đề khác.- Để viết hoặc hiểu một văn bản,cần xác định được chủ đề được thể hiện ở nhanđề,đề mục,trong quan hệ gữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặpđi,lặp lại.2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Trong tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về chủ đề của văn bản . Vậy chủđề của văn bản có liên quan gì đến bố cục của văn bản . Bài học hôm nay chúng ta sẽtìm hiểu về mối quan hệ ấy và ôn tập lại bố cục trong văn bản .HĐ của Giáo ViênHĐ của HọcNội dungsinhHĐ 1:HDHS tìm hiểu bố cục của văn bản [ 10 ]p- Y/c h/s đọc văn bản phần I.I. Bố cục của văn bản.* Văn bản: Người thầy đạo cao- VB trên có thể chia làm mấy Trả lờiđức trọng.phần? Chỉ ra các phần đó?- Có thể chia làm 3 phần: MB,TB. KB.+ P1: Từ đầu->… danh lợi.+ P2: tiếp -> … không cho vào- Hãy cho biết nhiệm vụ từng Trả lờithămphần trên?Đọc+ P3: Còn lại.- Nhiệm vụ:+ P1: Giới thiệu về ông Chu22Văn An+ P2: Công lao, uy tín và tính- Phân tích MQH giữa các phầncách của ông.trong VB trên?+ P3: Tình cảm của mọi ngườiThảo luậnvới ông Chu Văn An.Trình bày- Mối quan hệ giữa các phầnNhận xéttrong văn bản:+ Các phần gắn bó chặt chẽ vớinhau, phần trước là tiền đề chophần sau, phần sau là sự tiếpnối phần trước.- Vậy bố cục VB gồm mấy phần?+ Đều tập chung làm rõ chủ đềNhiệm vụ của từng phần? MQHVB “ Người thầy đạo cao đứcgiữa các phần?Trả lờitrọng”.- Kết luận:+ Bố cục VB thường gồm 3phần:MB, TB, KB có quan hệ chặtchẽ với nhau để tập chung làmrõ chủ đề VB.HĐ 2:HDHS tìm hiểu cách bố trí,xắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản[ 15 ]p- Y/c h/s đọc phần II.II. Cách bố trí, sắp xếp nội- Phần thân bài “Tôi đi học” củadung phần thân bài của VB.Thanh Tịnh kể về những sự kiệnĐọc1. VB “Tôi đi học”nào? Được sắp xếp theo trình tự- Kể về kỉ niệm của buổi đầunào?Trả lờitiên đi học.- Các sự kiện được sắp xếp theosự hồi tưởng.+ Cảm xúc được sắp xếp theotrình tự thời gian: trên đường->tới trường-> lớp học.+ Sắp xếp theo sự liên tưởng đốilập những cảm xúc về cùng một- Hãy chỉ ra những diễn biến củađối tượng trước đây và buổi tựutâm trạng cậu bé phần thân bàitrường đầu tiên.của VB “ Trong lòng mẹ”?2. VB “ Trong lòng mẹ”Trả lời- Tình thương mẹ và thái độ cămghét cục độ những cổ tục đã đàyđoạ mẹ mình khi nghe bà cô bịa- Khi tả người, vật, con vật emchuyện nói xấu mẹ em.23miêu tả theo trình tự nào?- Tả phong cảnh theo trình tựnào?Trả lời- Phần thân bài VB “Ngườithầy...”Nêu các sự vật thể hiện chủ đềTrả lời“ Người thầy…”. Hãy cho biếtcách sắp xếp ấy?- Qua phân tích, hãy cho biếtcách sắp xếp nội dung phần thân Trả lờibài của VB?- Gọi h/s đọc ghi nhớ.ĐọcHĐ 3:HDHS luyện tập- Y/c h/s đọc BT1.Đọc- Nội dung các đoạn trích đượctrình bày theo thứ tự nào?Thảo luậnTrình bàyNhận xétBổ xung3 Củng cố: [3 ]p- Hệ thống lại các kiến thức cơ bản.4 Dặn dò: [ 1 ]p- Học bài, soạn “ Tức nước vỡ bờ”.24- Niềm vui sướng cực độ khiđược ở trong lòng mẹ.3. Thứ tự tả:+ Chỉnh thể- bộ phận [người,vật, con vật. Tình cảm, cảm xúc[người]+ Tả phong cảnh: Theo T.Tkhông gian.4.- Các sự việc nói về Chu VănAn là người tài cao.- Các sự việc nói về ông làngười đạo đức, được kính trọng.* Ghi nhớ [sgk-25][ 10 ]III. Luyện tập.BT1: Phân tích cách trình bàyý:a. Thứ tự không gian: nhìn xa->gần-> tận nơi-> đi xa đần.b. Thứ tự thời gian: Về chiều->lúc hoàng hôn.c. Hai luận cứ được sắp xếp theotầm quan trọng của chúng đốivới luận điểm cần chứng minh.Lớp 8tiết[TKB]Ngày giảng:...… /…/ 2016 sĩ số:……/........vắng:…Tiết 9 Văn bảnTỨC NƯỚC VỠ BỜ[ Trích: Tắt đèn][ Ngô Tất Tố]I. Mục tiêu:1, Kiến thức: H/s thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đương thờivà tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong XH ấy; cảm nhận đượcqui luật của hiện thực: Có áp bức có đấu tranh. Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sứcsống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.2, Kĩ năng: Phân tích nhân vật.3, Thái độ: Thương cảm với số phận người nông dân trước CM- T8.II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.- Giao tiếp: phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ trao đổi về số phậncủa người nông dân việt nam trước cách mạng tháng tám.- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích,bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trongvăn bản.- Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách,tôn trọng người thân,tôn trọngbản thânIII. Chuẩn bị:1 Các phương pháp dạy học tích cực:- Thảo luận nhóm : trình bày về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản- Viết sáng tạo: cảm nghĩ về số phận của người nông dân trước cách mạngtháng tám nỗi đau của nhân vật chị dậu.2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinhA Giáo viên: sgk,vở ghi,Tài liệu tham khảo.B Học sinh: sgk,vở ghi ,Soạn bài.IV.Hoạt động dạy học:1 Kiểm tra bài cũ ; không kiểm tra.2 Bài mới.* Giới thiệu bài [ 1 ]p- Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu văn họchiện thực trước cách mạng . Đề tài trong các tác phẩm văn học của ông chủ yếu viếtvề người nông dân , cho nên ông được mệnh danh là '' nhà văn của nông dân '' . '' Tắtđèn '' là tác phẩm tiêu biểu trong sự ngghiệp văn học của Ngô Tất Tố . Tác phẩm đã25

Video liên quan

Chủ Đề