Cho hai lực song song cùng chiều cùng tác dụng vào một vật f1=20n f2=30n

Những câu hỏi liên quan

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1 = 20 N và F 2  = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của F 2 →  là

A. 30 N và 10 cm

B. 30 N và 20 cm

C. 20 N và 12 cm

D. 30 N và 15 cm

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F 1   =   20 N ,   F 2 , hợp lực của chúng có độ lớn F = 50N và giá của hợp lực F →  cách giá của F 1 →  một đoạn 30cm. Độ lớn của F 2 → lực  F 2 →  và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá  là:

A. 30 N và 20 cm

B. 20 N và 20 cm

C. 70 N và 30 cm

D. 30 N và 30 cm

Hai lực song song, ngược chiều có cùng độ lớn F tác dụng lên một vật. Khoảng cách giữa hai giá của hai lực là d. Mômen của ngẫu lực là

A.  M = F . d

B.  M = F d 2

C.  M = F 2 d

D.  M = F d

Đáp án:

\[\begin{array}{l}a.F = 50N\\b.F = 43,6N\\c.F = 36,06N\\d.F = 26,46N\\e.F = 10N

\end{array}\]

Giải thích các bước giải:

 a.

Hợp lực của 2 lực là:

\[F = {F_1} + {F_2} = 20 + 30 = 50N\]

b.

Hợp lực của 2 lực là:

\[F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha }  = \sqrt {{{20}^2} + {{30}^2} + 2.20.30.\cos 60}  = 43,6N\]

c.

Hợp lực của 2 lực là:

\[F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2}  = \sqrt {{{20}^2} + {{30}^2}}  = 36,06N\]

d.

Hợp lực của 2 lực là:

\[F = \sqrt {F_1^2 + F_2^2 + 2{F_1}{F_2}\cos \alpha }  = \sqrt {{{20}^2} + {{30}^2} + 2.20.30.\cos 120}  = 26,46N\]

e.

Hợp lực của 2 lực là:

\[F = |{F_1} - {F_2}| = |20 - 30| = 10N\]

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 20 N và F2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của [ overrightarrow [[[ rm[F]]_[ rm[2]]]] ] là:


Câu 12815 Vận dụng

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 20 N và F2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của \[\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{2}}}} \] là:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Áp dụng biểu thức quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều : \[F = {F_1} + {F_2}\] và \[\dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \dfrac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\]

Trong đó:

+ \[{d_1}\] là khoảng cách từ giá của lực \[\overrightarrow {{F_1}} \] đến giá của hợp lực \[\overrightarrow F \]

+ \[{d_2}\] là khoảng cách từ giá của lực \[\overrightarrow {{F_2}} \] đến giá của hợp lực \[\overrightarrow F \]

Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều --- Xem chi tiết

...

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Một vật chịu tác dụng của 2 lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 20 N và F2 = 10 N, giá của hai lực thành phần cách nhau 30cm. Độ lớn của hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá của \[\overrightarrow {{{\rm{F}}_{\rm{2}}}} \] là:


A.

B.

C.

D.

Cho hai lực song song cùng chiều cùng tác dụng vào một vật với f1 = 20 Newton f2 = 30 n hợp lực của hai lực cách vị trí đặt lực f1 là 6 cm hỏi lực f2 đặt các lực f1 là bao nhiêu

Bài 3.7 trang 35 Sách bài tập Vật lí 10 Nâng cao. \[{{{F_1}} \over {{d_2}}} = {{{F_2}} \over {{d_1}}} = {{{F_1} + {F_2}} \over {{d_1} + {d_2}}}\]    [2]. CHƯƠNG III: TĨNH HỌC VẬT RẮN

Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn 20N và 30N. Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8 m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó.

Hợp hai lực song song F1 và F2 cùng chiều có giá trị bằng :

\[F = {F_1} + {F_2}\]   [1]

Đường tác dụng của hợp lực F chia trong hai lực F1 và F2 theo côngthức tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực. Ta có :

Quảng cáo

\[{{{F_1}} \over {{d_2}}} = {{{F_2}} \over {{d_1}}} = {{{F_1} + {F_2}} \over {{d_1} + {d_2}}}\]    [2]

Theo đầu bài, \[{F_1} + {F_2} = 20 + 30 = 50N;{d_2} = 0,8m.\]

Sử dụng công thức [2], ta có : \[d={d_1} + {d_2} = [{F_1} + {F_2}]{{{d_2}} \over {{F_1}}}.\]

Thay số vào, ta được : \[d = 2m.\]

Video liên quan

Chủ Đề