Chùa đồng được xây dựng từ bao giờ

Bạn đang xem: “Chùa đồng yên tử xây dựng năm nào”. Đây là chủ đề “hot” với 4,755 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight Việt Nam tìm hiểu về Chùa đồng yên tử xây dựng năm nào trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

21 thg 1, 2019 — Chùa Đồng – Yên Tử xây dựng năm nào? … Đầu tiên chùa Đồng do một bà phi của chúa Trịnh xây dựng vào thời hậu Lê [thế kỷ XVII]. Ngôi chùa đặc …. => Xem ngay

Chùa được khánh thành vào ngày 30 tháng 01 năm 2007, tọa lạc trên đỉnh non thiêng ở vị trí giữa hai ngôi chùa được xây dựng trước đây. Quy mô hiện nay[sửa | sửa …. => Xem ngay

11 thg 6, 2006 — Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy Yên Tử [1.068m], chùa Đồng có tên là chùa Thiên Trúc. Theo cách hiểu phổ biến xưa nay, chùa được xây dựng vào …. => Xem ngay

30 thg 12, 2006 — Ngôi chùa cổ bằng đồng được dựng phỏng theo lối kiến trúc sơ khai đời nhà Trần, đặt trên đỉnh núi Yên Sơn cao nhất trong dãy núi Yên Tử [cao …. => Xem ngay

31 thg 1, 2021 — Chùa được khánh thành ngày 30/1/2007, tọa lạc trên đỉnh non thiêng ở vị trí giữa hai ngôi chùa được xây dựng trước đây. Chùa Đồng hiện nay là …. => Xem ngay

8 thg 3, 2021 — Chùa Đồng Yên Tử chính thức được xây dựng vào thời Hậu Lê [TK XVII] do bà phi của chúa Trịnh phụ trách. Ở giai đoạn này thì chùa mới chỉ là …. => Xem thêm

Xưa, thì chùa chỉ là một am thất nhỏ. Sau khi Đệ Nhất Tổ hiển Phật, thì nơi đây mới được xây dựng thành chùa. Trải qua mấy trăm năm, ngôi chùa đã được nhiều lần …. => Xem thêm

Chùa được xây dựng từ thời Hậu Lê do bà phi của chúa Trịnh phát tâm công đức. Sau nhiều năm sóng gió, ngôi chùa bị tàn phá và được xây dựng lại và khang trang …. => Xem thêm

16 thg 10, 2019 — Chùa xưa vốn được khởi dựng vào thời hậu Lê, do một bà phi của chúa Trịnh phát tâm công đức, làm bằng khung sắt, mái đồng, quy mô nhỏ như một …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Chùa đồng yên tử xây dựng năm nào”

Chùa Yên Tử Chùa Đồng Yên Tử được xây dựng như thế nào Chùa Đồng Yên Tử cao bao nhiêu mét Chùa Đồng Yên Tử xây dựng năm nào Chùa năm chùa xây dựng Nằm Yên Tử chùa Đồng xây dựng chùa đồng dựng Yên Tử xây dựng Chùa Đồng Chùa Đồng Yên Tử xây dựng chùa xây dựng chùa năm chùa Chùa xây dựng chúa năm chùa xây dựng Chùa dựng chúa đồng Yên Tử Đông Nam xây dựng chùa .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang xem: Chùa đồng yên tử xây dựng năm nào. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Tham khảo khác

Ngôi chùa này được làm hoàn toàn bằng chất liệu đồng nguyên chất. Chùa được xây dựng từ thời Hậu Lê do bà phi của chúa Trịnh phát tâm công đức. Sau nhiều năm … => Đọc thêm

Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Yên Tử – Cục Di sản …

Năm 1993, chùa được dựng lại trên mặt nền kiến trúc hình chữ Đinh, quay hướng Tây Nam, hệ khung bằng bê tông, tường xây gạch, mái lợp ngói Tây. Tiền đường gồm …. => Đọc thêm

ngôi chùa vô cùng đặc biệt tại đỉnh núi Yên Tử – Oản Cô Tâm

19 thg 9, 2020 — Thuở hình thành, chùa Đồng là một ngôi chùa có quy mô nhỏ được xây dựng vào thời hậu Lê [thế kỷ 17]. Có thể nhận thấy rằng khi Phật Hoàng Trần … => Đọc thêm

Thử giải mã chùa Đồng [Yên Tử] – Báo Nhân Dân

9 thg 6, 2006 — Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy Yên Tử [1.068m], chùa Đồng có tên là chùa Thiên Trúc. Theo cách hiểu phổ biến xưa nay, chùa được xây dựng vào … => Đọc thêm

Thử giải mã chùa Đồng [Yên Tử] – Báo Nhân Dân

9 thg 6, 2006 — Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy Yên Tử [1.068m], chùa Đồng có tên là chùa Thiên Trúc. Theo cách hiểu phổ biến xưa nay, chùa được xây dựng vào … => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Chùa đồng yên tử xây dựng năm nào

Năm 1993, chùa được dựng lại trên mặt nền kiến trúc hình chữ Đinh, quay hướng Tây Nam, hệ khung bằng bê tông, tường xây gạch, mái lợp ngói Tây. Tiền đường gồm … => Đọc thêm

ngôi chùa vô cùng đặc biệt tại đỉnh núi Yên Tử – Oản Cô Tâm

19 thg 9, 2020 — Thuở hình thành, chùa Đồng là một ngôi chùa có quy mô nhỏ được xây dựng vào thời hậu Lê [thế kỷ 17]. Có thể nhận thấy rằng khi Phật Hoàng Trần … => Đọc thêm

Thử giải mã chùa Đồng [Yên Tử] – Báo Nhân Dân

9 thg 6, 2006 — Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy Yên Tử [1.068m], chùa Đồng có tên là chùa Thiên Trúc. Theo cách hiểu phổ biến xưa nay, chùa được xây dựng vào … => Đọc thêm

Thử giải mã chùa Đồng [Yên Tử] – Báo Nhân Dân

9 thg 6, 2006 — Nằm trên đỉnh cao nhất của dãy Yên Tử [1.068m], chùa Đồng có tên là chùa Thiên Trúc. Theo cách hiểu phổ biến xưa nay, chùa được xây dựng vào … => Đọc thêm

Chùa Đồng Yên Tử – chùa làm bằng đồng lớn nhất Châu Á

9 thg 12, 2021 — Chùa được xây dựng có mặt quay về hướng Tây Nam với kiến trúc hình … trả lời chính xác nhất cho câu hỏi: “Chùa Đồng Yên Tử cao bao nhiêu? => Đọc thêm

Chùa Đồng Yên Tử: Bông sen vàng trên đỉnh núi linh thiêng

31 thg 12, 2020 — Tuy nằm trên đỉnh Yên Tử nhưng chùa Đồng không gắn liền với quá … số mọi người đều hiểu tên gọi chùa Đồng bắt nguồn từ vật liệu xây dựng. => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Xem thêm thông tin sản phẩm: TẠI ĐÂY | Website

[HBĐT] - Chùa Đồng là địa điểm nổi tiếng nhất trong quần thể di tích danh thắng Yên Tử [Quảng Ninh], là đích đến của mọi tăng ni, phật tử, du khách thập phương khi hành hương về đất thiêng Yên Tử. Theo quan niệm của các tăng ni, phật tử, chùa Đồng là nơi con người có thể cầu viện được "sinh lực vũ trụ” cho mọi mặt cuộc đời.


Du khách thập phương vượt qua hàng nghìn bậc đá gập ghềnh chiêm bái chùa Đồng - Yên Tử [Quảng Ninh].

Chùa Đồng nằm ở đỉnh cao nhất dãy Yên Tử. Đây là ngôi chùa trên đỉnh núi bằng đồng lớn nhất châu Á. Chùa còn được dân gian ví như một "kỳ quan mới” tại danh thắng Yên Tử.

 Chùa Đồng tọa lạc trên đỉnh Yên Sơn có độ cao 1.068 m so với mặt nước biển. Xưa kia, người dân coi đỉnh Yên Sơn là núi thiêng, nơi có thể cầu mưa, hô phong hoán vũ. "Đến đỉnh Yên Sơn, đứng cạnh chùa Đồng tôi cảm nhận được sự linh thiêng của Phật pháp, vẻ đẹp của cõi Phật với mây vờn dưới chân, tâm hồn thanh tịnh như gột sạch mọi lo toan của cuộc sống, thoảng hương dịu mát của cỏ cây và mây trời đất Phật. Từ đỉnh Yên Sơn nhìn về 4 hướng, cả vùng Đông Bắcnhư một dải lụa xanh thẳm hiện ra trước mắt” - bà Nguyễn Thị Ánh, TP Thái Bình [Thái Bình] chia sẻ.

Chùa Đồng còn có tên gọi khác là Thiên Trúc tự [chùa cõi Tây phương Thiên Trúc]. Chùa được xây dựng vào thế kỷ XVII thời hậu Lê, chùa ban đầu chỉ là một khám nhỏ đúc bằng đồng. Đến năm Canh Thân 1740, đời vua Lê Cảnh Hưng, một cơn bão làm lật mái chùa, kẻ gian lấy nốt phần còn lại, để lại các dấu tích hố cột trên mỏm đá. Năm 1930, bà Bùi Thị Mỹ - thủ tự chùa Long Hoa phát tâm xây dựng chùa Đồng bằng bê tông cốt thép trên một hòn đá vuông, nhằm trúng vị trí chùa Đồng cũ. Kích thước ngôi chùa tương đương ngôi chùa Đồng cũ. Ngày 3/6/2006, dưới sự chủ trì của Tiến sĩ phật học Đại đức Thích Thanh Quyết [Thượng tọa Thích Thanh Quyết] và Ban quản lý dự án chùa Đồng, bằng công đức thập phương trong và ngoài nước đã khởi lễ đúc chùa Đồng theo mẫu thiết kế của kiến trúc sư Trần Quốc Tuấn [Viện Bảo tồn di tích]. Chùa được khánh thành ngày 30/1/2007, tọa lạc trên đỉnh non thiêng ở vị trí giữa hai ngôi chùa được xây dựng trước đây.

Chùa Đồng hiện nay là công trình kiến trúc độc đáo nhất Đông Nam Á, trọng lượng 70 tấn, chiều dài 4,6 m, chiều rộng 3,6 m, cao 3,35 m. Chùa giống một đài sen nở. Trong chùa thờ Phật Thích Ca Mâu Ni và Tam Tổ Trúc Lâm Yên Tử.

Trước đây, để lên chùa Đồng chỉ có cách duy nhất là đi bộ, phải vượt qua hàng nghìn bậc đá, đường rừng núi trên quãng đường dài khoảng 6 km để lên đỉnh Yên Sơn. Những năm gần đây, Ban quản lý khu danh thắng Yên Tử đã đưa vào sử dụng cáp treo giúp du khách thập phương dễ dàng chinh phục chùa Đồng. Ngồi trên cáp treo, du khách có thể ngắm nhìn núi non Yên Tử từ trên cao, sau đó tiếp tục đi bộ chinh phục non thiêng Yên Tử. Từ cáp treo nhìn xuống những khu rừng Yên Tử, du khách được chiêm ngưỡng những ngọn tùng cổ hơn 700 tuổi vươn mình giữa không gian rộng lớn; những cây măng trúc mọc tua tủa vươn lên chạm vào cáp treo. Mặc dù có cáp treo, nhưng quãng đường đi bộ để lên tới chùa Đồng tương đối dài và treo leo, với hàng nghìn bậc đá gập ghềnh xuyên qua bạt ngàn rừng tùng, rừng trúc... Đặc biệt, khi tiết trời vào xuân, mưa phùn lất phất, du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác vén sương để tìm đường lên chùa Đồng.

Vượt qua muôn trùng thử thách khi đặt chân tới chùa Đồng, du khách thập phương đều thành kính xoa tay vào chiếc khánh và quả chuông. Tương truyền rằng, trong quả chuông và khánh tại chùa Đồng có nhiều vàng ròng. Ngày đúc chuông, du khách thập phương tụ hội về rất đông. Nhiều người đã thả vào mẻ đúc cả chục kg vàng, người đeo vòng lắc hoặc nhẫn vàng cũng công đức trực tiếp vào chuông, khánh. Vì vậy, mọi người nghĩ rằng phúc đức sẽ được truyền lại cho muôn đời con cháu, khi chạm tay vào chiếc khánh và quả chuông "cầu gì được nấy".

 Hàng năm, vào dịp đầu xuân năm mới, du khách thập phương khắp mọi miền đất nước đều mong muốn hành hương về Yên Tử để chiêm bái chùa Đồng, tìm về cõi Phật, tìm về chính mình.

Thu Thủy

Video liên quan

Chủ Đề