Continental Shelf là gì

Thềm lục địa [Continental Shelf]

Thềm lục địa - danh từ, trong tiếng Anh được gọi làContinental Shelf.

Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải , khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn. [Theo Encyclopaedia Britannica]

Thềm lục địa của Việt Nam

Định nghĩa

Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa.

Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ 200 hải thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải tính từ đường cơ sở.

Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải tính từ đường cơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải tính từ đường cơ sở hoặc không quá 100 hải tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét.

Chế độ pháp lí của thềm lục địa

1. Nhà nước thực hiện quyền chủ quyền đối với thềm lục địa về thăm dò, khai thác tài nguyên.

2. Quyền chủ quyền có tính chất đặc quyền, không ai có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa hoặc khai thác tài nguyên của thềm lục địa nếu không có sự đồng ý của Chính phủ Việt Nam.

3. Nhà nước có quyền khai thác lòng đất dưới đáy biển, cho phép và qui định việc khoan nhằm bất kì mục đích nào ở thềm lục địa.

4. Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác của các quốc gia khác ở thềm lục địa Việt Nam theo qui định của pháp luật Việt Nam và Công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốc gia trên biển của Việt Nam.

Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam.

5. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị và công trình ở thềm lục địa của Việt Nam trên cơ sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng kí kết theo qui định của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam. [TheoLuật biển Việt Nam năm 2012]

Đi qua không gây hại [Passage Inoffensif] trong lãnh hải là gì?

10-02-2020 Lãnh hải [Territorial Waters] là gì? Ranh giới của lãnh hải

10-02-2020 Vùng biển quốc tế [International Waters] là gì?

Ghi chúSửa đổi

  1. ^ Có nơi còn dịch continental margin là mép lục địa.

Tham khảoSửa đổi

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ [Symonds & ctg 2000, tr.25]
  2. ^ “Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển [bản dịch tiếng Việt]” [PDF]. Trang thông tin điện tử về Biên giới lãnh thổ [Việt Nam]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 27 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2012. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= [trợ giúp]Lưu trữ bởi WebCite® tại.
  3. ^ [Symonds & ctg 2000, tr.29]
  4. ^ a b [Garrison 2009, tr.109]
  5. ^ [Liên Hợp Quốc 2001, tr.150]Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLiên_Hợp_Quốc2001 [trợ giúp]
  6. ^ [Garrison 2009, tr.114]
  7. ^ [Garrison 2009, tr.115]
  8. ^ [Liên Hợp Quốc 2001, tr.150-151]Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLiên_Hợp_Quốc2001 [trợ giúp]

Thư mụcSửa đổi

  • Garrison, Tom [2009], Oceanography: An Invitation to Marine Science, Cengage Learning, ISBN978-0495391937Quản lý CS1: ref trùng mặc định [liên kết]
  • Symonds, Philip A.; Eldholm, Olav; Mascle, Jean; Moore, Gregory F. [2000], “Characteristics of Continental Margins”, trong Cook, Peter John; Carleton, Chris M. [biên tập], Continental Shelf Limits: The Scientific and Legal Interface, Oxford University Press, ISBN978-0195117820Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]
  • United Nations. Division for Ocean Affairs and the Law of the Sea [2001], Handbook: On the Delimitation of Maritime Boundaries, United Nations Publications, ISBN978-9211336306

continental shelf

Cùng tìm hiểu định nghĩa và ý nghĩa và cách dùng của từ: continental shelf


+ Noun

  • thềm lục địa.

Các kết quả tìm kiếm liên quan cho "continental shelf"

  • Những từ có chứa "continental shelf" in its definition in Vietnamese - English dictionary:
    kệ ế chồng kiễng Việt

Lượt xem: 419

Đăng ký thềm lục địa mở rộng trước 13/05/2009

Chụp lại hình ảnh,

Phân định chủ quyền giữa các nước trong tranh chấp Biển Đông là vấn đề phức tạp

Theo Công ước LHQ về Luật Biển 1982 [UNCLOS] mỗi nước ven biển được hưởng một vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa là 200 hải lý tính từ đường cơ sở của nước đó. Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ven biển có đặc quyền khai thác kinh tế đối với biển và đáy biển.

UNCLOS cũng quy định là nếu thềm lục địa của nước ven biển kéo dài ra xa hơn 200 hải lý thì nước đó có đặc quyền khai thác tài nguyên dưới đáy biển trong một vùng bên ngoài 200 hải lý gọi là thềm lục địa mở rộng.

Quy định về thềm lục địa mở rộng

Theo UNCLOS, thềm lục địa mở rộng của nước ven biển không được ra xa hơn bất cứ "đường công thức" hay "đường giới hạn" quy định như sau:

1. Đường công thức: Nước ven biển có thể kết hợp 2 đường sau để vạch đường công thức sao cho có lợi nhất cho mình:

a. Đường Hedberg: Đường nối các điểm cách chân dốc thềm lục địa không quá 60 hải lý.

b. Đường Gardiner: Đường nối các điểm nơi đá trầm tích dày hơn 1% khoảng cách tới chân dốc thềm lục địa.

2. Đường giới hạn: Nước ven biển có thể kết hợp 2 đường sau để vạch đường giới hạn sao cho có lợi nhất cho mình:

a. Đường cách đường cơ sở 350 hải lý.

Chụp lại hình ảnh,

Bản đồ 1: Minh hoạ quy định về ranh giới thềm lục địa mở rộng

b. Đường cách đường đẳng sâu 2500 m [là đường nối liền các điểm có độ sâu 2500 m] 100 hải lý.UNCLOS quy định là nước ven biển phải đăng ký yêu sách về phạm vi của thềm lục địa mở rộng với Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa [Commission on the Limits of the Continental Shelf - CLCS] trong vòng 10 năm kể từ khi UNCLOS bắt đầu có hiệu lực với nước đó hay từ khi Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa ban hành hướng dẫn khoa học kỹ thuật về ranh giới thềm lục địa, ngày 13/05/1999. Nếu nước ven biển không đăng ký kịp thời hạn thì vùng thềm lục địa mở rộng đó có thể được ban cho nước đăng ký kịp thời hạn, hay có thể được cho là tài sản chung của nhân loại.

Sau khi nhận được hồ sơ của nước ven biển, CLCS sẽ khuyến nghị về ranh giới thềm lục địa mở rộng của nước này. Nếu nước này vạch ranh giới theo khuyến nghị đó thì ranh giới đó sẽ có tính chất ràng buộc vĩnh viễn.

Đường cơ sở

Trong việc khuyến nghị, nếu CLCS cần xác định là thềm lục địa của nước ven biển có thật sự ra cách đường cơ sở hơn 200 hải lý, hay nếu nước ven biển muốn dùng đường giới hạn 350 hải lý trong việc giới hạn thềm lục địa mở rộng, thì CLCS có thể yêu cầu nước ven biển xác định đường cơ sở của mình.

Trên thực tế, đường cơ sở của nước ven biển có thể không phù hợp với UNCLOS và đã bị những nước khác phản đối, thí dụ như đường cơ sở 1982 của Việt Nam và đường cơ sở 1996 của Trung Quốc. Trong trường hợp này, CLCS có thể khuyến nghị nước ven biển về phương pháp để tính đường giới hạn 350 hải lý, thí dụ như tính đường này từ một đường ad hoc phù hợp với quy định của UNCLOS về đường cơ sở, thay vì tính từ đường cơ sở của nước đó.

Tranh chấp chủ quyền

CLCS không có thẩm quyền để phân xử tranh chấp chủ quyền đối với vùng đất được dùng làm cơ sở để đăng ký thềm lục địa mở rộng, hay tranh chấp do các vùng biển của các nước khác nhau nằm chồng lấn lên nhau. Trong trường hợp tồn tại tranh chấp, các nước trong tranh chấp có thể tiến hành như sau:

• Đăng ký toàn bộ thềm lục địa mở rộng, nêu rõ những vùng bị tranh chấp.

• Chỉ đăng ký yêu sách cho phần không bị tranh chấp và sẽ đăng ký yêu sách cho phần bị tranh chấp sau, có thể sau hạn định 10 năm.

• Một số nước trong tranh chấp có thể đăng ký chung phần chỉ có những nước này tranh chấp và những nước này sẽ phân định phần này với nhau sau.

CLCS chỉ xét đăng ký cho vùng bị tranh chấp nếu tất cả những nước trong tranh chấp đồng thuận với việc đó. Tuy việc đăng ký với CLCS và khuyến nghị của CLCS không ảnh hưởng tới việc phân định chủ quyền giữa các nước trong tranh chấp Biển Đông, tranh chấp này sẽ ảnh hưởng tới việc các nước trong tranh chấp nên đăng ký thế nào và tới việc CLCS sẽ xử lý hồ sơ đăng ký thế nào.

Phải đăng ký trước ngày 13/05/2009

Việt Nam phê chuẩn UNCLOS ngày 25/07/1994 cho nên Việt Nam phải đăng ký yêu sách về thềm lục địa mở rộng với CLCS trước ngày 13/05/2009. Nếu lỡ thời hạn này Việt Nam có thể sẽ mặc nhiên mất tất cả tài nguyên trong thềm lục địa bên ngoài 200 hải lý. Vì việc đăng ký thềm lục địa mở rộng có ảnh hưởng lớn tới quyền lợi quốc gia, nhân dân và Nhà nước Việt Nam cần tạo mọi điều kiện để cơ quan có chức năng hoàn thành nhiệm vụ của mình trong công việc quan trọng này.

Tác giả xin cảm ơn Phạm Thu Xuân và Nguyễn Thái Linh đã góp ý cho bài này. Bài viết nêu quan điểm riêng của tác giả.

Video liên quan

Chủ Đề