Contract dùng như thế nào

Acceptance of the Goods in respect of cargo units of delivered goods is to be made by the Buyer at the site within 10 calendar days from the date of the delivery. (Việc chấp nhận hàng hóa từ phía bên mua phải được thực hiện trong vòng 10 ngày kể từ ngày giao hàng).

Arbitration – Trọng tài

Contract dùng như thế nào
Contract dùng như thế nào

Arbitration shall settle upon the liquidation of the contractual relations, if a mutual agreement thereof is not reached. (Trọng tài sẽ giải quyết khi thanh lý quan hệ hợp đồng, nếu không đạt được thoả thuận của nhau)

Cancellation – sự hủy bỏ

The cancellation of her flight caused her problems for the rest of the week. (Việc hủy bỏ chuyến bay của cô ấy là nguyên nhân khiến vấn đề của cô ta dời vào những ngày còn lại trong tuần.)

Bill of lading – vận đơn

A bill of lading is a very important issue when making shipments (Một vận đơn là một vấn đề rất quan trọng khi thực hiện các chuyến hàng.)

Fulfil – Hoàn thành (trách nhiệm)

No party fulfils all the criteria for this agreement (Không bên nào thỏa mãn tất cả các tiêu chí cho hợp đồng này)

Null and void – Không có giá trị pháp lý, không ràng buộc

Contract dùng như thế nào
Contract dùng như thế nào

Eg: The contract was declared null and void (Hợp đồng đã bị tuyên bố vô hiệu)

Force majeure clause – Điều khoản miễn trách nhiệm

A key tool in managing the risk of such challenging circumstances is the force majeure clause (Một công cụ quan trọng trong việc quản lý rủi ro tại hoàn cảnh đầy thách thức như thế này là điều khoản miễn trách nhiệm)

Parties – Các bên trong hợp đồng

The first thing I learnt as a trainee lawyer is that the parties to a contract should be properly and unambiguously identified. (Điều đầu tiên tôi học được khi là một luật sư thực tập là các bên trong một hợp đồng nên được xác định đúng và rõ ràng.)

Shall be governed by – phải được quy định bởi

This agreement shall be governed by and construed in accordance with English law (Thỏa thuận này được quy định và giải thích theo luật tiếng Anh)

Take effect – Có hiệu lực

Contract dùng như thế nào
Contract dùng như thế nào

The contract takes effect from the date of signing. (Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký)

Một hợp đồng chuẩn xác bằng tiếng Anh sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để quy định quyền và nghĩa vụ giữa bên bán và bên mua. Vì vậy, cho dù bạn làm ở vị trí nào liên quan ít nhiều đến việc giao thương mua bán hàng hóa dịch vụ trong doanh nghiệp bạn cũng cần phải nắm rõ các thuật ngữ và quy tắc soạn thảo hợp đồng. Điều đó sẽ giúp hạn chế tối đa các rủi ro tiềm ẩn trong quá trình ký kết và thực hiện các điều khoản quy định.

A: In real life, these two terms are used pretty much interchangeably. There's only a very slight difference in nuance but if this is just everyday speech I wouldn't even worry about it.

"I'll draw up THE contract"
This implies that the contract already exists or a format for the contract already exists. "The" is referring to one specific contract that you have in mind already.

Example:
A: "Here is my identification card."
B: "Great! Thank you. Now I'll get the contract from the back room. It'll just be a moment."

"I'll draw up A contract."
This implies that a contract is yet to be created or doesn't exist yet.

Example:

A: “Now that we have discussed the legality of everything, can you help me create a contact?"
B: “Sure. Once I draw up a contract for you everything will be good to go!"

Again the overall nuance is so small. I hope this helps! :)

Dex, NFTs, Marketplace,... Đó đều là các ứng dụng được tạo ra bởi hợp đồng thông minh (hay smart contract) trên blockchain. Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu Smart Contract là gì, ưu nhược điểm cũng như các ứng dụng của hợp đồng thông minh trong Crypto.

Smart Contract (hay Hợp đồng thông minh) là các chương trình chạy trên blockchain. Hợp đồng thông minh cũng giống như một hợp đồng kỹ thuật số bị bắt buộc thực hiện bởi một bộ quy tắc cụ thể. Các quy tắc này do bộ mã máy tính xác định trước mà tất cả các nút (node) trong mạng đều phải sao chép và thực thi các quy tắc đó. 

Về bản chất, Smart Contract chỉ là một đoạn mã chạy trên một hệ thống phân tán (blockchain), cho phép tạo ra các giao thức Permissionless (tức là không cần trao quyền). Điều đó có nghĩa là: 

  • Hai bên trong hợp đồng có thể đưa ra các cam kết thông qua blockchain mà không cần phải biết về danh tính hay tin tưởng lẫn nhau.
  • Họ có thể đảm bảo rằng nếu các điều kiện của hợp đồng không được thỏa mãn, hợp đồng sẽ không được thực thi.

Ngoài ra, việc sử dụng hợp đồng thông minh loại bỏ nhu cầu đối với các bên trung gian, giúp giảm đáng kể chi phí hoạt động.

Contract dùng như thế nào

Mỗi blockchain có một phương pháp triển khai hợp đồng thông minh khác nhau, ví dụ trên Cosmos có WASM, Polkadot có ink!,... Trong đó nổi bật nhất vẫn là Smart Contract chạy trên máy ảo của Ethereum (Ethereum Virtual Machine - EVM).

Smart Contract hoạt động như thế nào?

Nói một cách đơn giản, Smart Contract hoạt động như một chương trình tất định. Các Smart Contract sẽ thực thi một tác vụ cụ thể trong trường hợp thỏa mãn các điều kiện nhất định. Do đó, một hệ thống Smart Contract thường tuân theo các câu lệnh "nếu… thì…".

Trên Ethereum, các Smart Contract chịu trách nhiệm thực thi và quản lý các hoạt động diễn ra trên blockchain khi những người dùng (address) tương tác với nhau. Bất kỳ địa chỉ nào không phải là smart contract đều được gọi là Tài khoản độc lập (Externally Owned Account - EOA). Do đó, smart contract sẽ do máy tính kiểm soát và EOA do người dùng kiểm soát.

Smart Contract Ethereum bao gồm một mã hợp đồng và hai khóa công khai: 

  • Khóa công khai thứ nhất là khóa do người tạo hợp đồng cung cấp.
  • Khóa còn lại đại diện cho chính hợp đồng, khóa này có vai trò như một mã định danh kỹ thuật số duy nhất cho mỗi Smart Contract.

Smart Contract được triển khai thông qua giao dịch blockchain và chúng chỉ được kích hoạt khi một Tài khoản độc lập (EOA) hoặc các Smart Contract khác call chúng. Tuy nhiên, kích hoạt đầu tiên luôn từ phía EOA (người dùng).

Ưu & nhược điểm của Hợp đồng thông minh

Ưu điểm

Hợp đồng thông minh là một bộ mã có thể lập trình, có khả năng tùy chỉnh cao và có thể được thiết kế theo nhiều cách khác nhau để có thể cung cấp nhiều loại dịch vụ và giải pháp.

Ngoài ra, hợp đồng thông minh là các chương trình phi tập trung và tự thực hiện (self-executing), chúng giúp tăng tính minh bạch và giảm chi phí hoạt động. Nếu được triển khai đúng cách, chúng cũng có thể tăng hiệu quả vận hành và giảm chi phí hành chính.

Nhược điểm

Smart Contract dựa trên hệ thống blockchain nên không thể sửa đổi và can thiệp. Một khi Smart Contract được viết ra, nếu muốn thay đổi thì chỉ có cách viết lại một hợp đồng mới. Tính chất không thể thay đổi là một ưu điểm lớn, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể là nhược điểm.

Ví dụ:

Khi một tổ chức tự trị phi tập trung (DAO) có tên là "The DAO" bị hack vào năm 2016, hàng triệu ETH đã bị đánh cắp do có sai sót trong mã hợp đồng thông minh của họ.

Vì Smart Contract của họ là không thể thay đổi, nên các nhà phát triển không thể sửa code. Điều này cuối cùng đã dẫn đến một cuộc hard fork, tạo ra Ethereum Classic và Ethereum.

Bên cạnh đó, Smart Contract cũng là sản phẩm từ Blockchain, mà Blockchain hiện vẫn chưa được bảo vệ bởi pháp lý. Nên Smart Contract nếu có lỗi xảy ra, người dùng cũng không được chính phủ bảo vệ quyền lợi.

Ngoài ra, có một số ý kiến cho rằng các hệ thống tập trung cũng có thể cung cấp hầu hết các giải pháp và chức năng mà hợp đồng thông minh mang lại. Tuy nhiên, điều khác biệt là ở chỗ, các hợp đồng thông minh chạy trên một mạng ngang hàng (P2P) phân tán thay vì trên một máy chủ tập trung. 

Rủi ro của Smart Contract

Smart Contract chỉ là các đoạn mã chạy trên một Blockchain do con người tạo ra, chúng không thông minh, chúng hoạt động theo cách mà nhà phát triển viết ra chúng, chứ không phải cách mà nhà phát triển nghĩ chúng sẽ hoạt động. Vì vậy Hợp đồng thông minh vẫn có rủi ro vì bộ mã có khả năng bị tấn công và có lỗi.

Điển hình là có rất nhiều vụ hack đã xảy ra trong năm 2021, khiến rất nhiều dự án bị thiệt hại nặng nề. Anh em có thể đọc thêm tại đây.

Ngoài ra, việc không thể sửa đổi ở mục nhược điểm cũng là thứ đáng lưu ý. Nếu anh em không may viết sai bất kì điều khoản nào, ví dụ như thời gian trả token của các quỹ, team,... thì đồng nghĩ với việc phải viết lại từ đầu.

Ứng dụng của Smart Contract trong Crypto

Về cơ bản, hầu hết các ứng dụng được cung cấp bởi các hệ thống tập trung đều có thể được thiết kế tương tự và cung cấp bởi các Smart Contract trên blockchain.

Smart Contract cho phép các nhà phát triển có thể thiết kế ra nhiều trường hợp sử dụng khác nhau. Ví dụ: Ví tiền điện tử để lưu trữ Coin & Token, các sàn giao dịch phi tập trung (DEX), trò chơi (gaming), NFT,...

Tổng kết

Như vậy chúng đã tìm hiểu Hợp đồng thông minh (smart contract) là gì, cũng như một số ưu & nhược điểm và ứng dụng của hợp đồng thông minh trong Crypto. Nếu các bạn có những câu hỏi khác liên quan đến chủ đề trên, hãy bình luận ở phía dưới để Coin98 hỗ trợ ngay nhé!

Hãy đăng ký và tham gia các nhóm, channel của Coin98 Insights dưới đây để được thảo luận cùng các admin và nhiều member khác trong cộng đồng:

Disclaimer: Tất cả những thông tin trên bài viết chỉ nhằm mục đích chia sẻ những trải nghiệm trên thị trường và không được coi là lời khuyên đầu tư. Đầu tư Crypto là một hình thức đầu tư mạo hiểm và chỉ nên tham gia với số vốn có thể mất.