Cướp ngân hàng đi tù bao lâu

Như Dân Việt đã thông tin, sáng nay 8/1, Công an Hải Phòng đã chính thức thông tin về vụ cướp tài sản xảy ra tại đường Đình Vũ, phường Đông Hải 2, quận Hải An, TP Hải Phòng.

Theo Công an Hải Phòng, vào khoảng 15h20' ngày 7/1, tại phòng giao dịch ngân hàng Vietcombank ở đường Đình Vũ, phường Đông Hải 2, quận Hải An xảy ra vụ một đối tượng dùng vật nghi là súng uy hiếp, khống chế giao dịch viên và cướp số tiền khoảng 3 tỷ đồng.

Hiện trường vụ cướp ngân hàng ở Hải Phòng. Ảnh Nguyễn Đại

Sau đó, đối tượng này ra ngoài cửa cướp 1 xe máy của nhân viên bảo vệ rồi bỏ trốn.

Ngay sau khi nhận được tin báo, Giám đốc Công an thành phố chỉ đạo các lực lượng khẩn trương truy bắt đối tượng.

Đối diện khung hình phạt rất nặng

Trao đổi với PV Dân Việt, luật sư Trương Quốc Hòe [Đoàn luật sư TP Hà Nội] cho biết, pháp luật hiện nay chưa có quy định về tội cướp ngân hang. Tuy nhiên, xem xét các yếu tố cấu thành thì hành vi ngân hàng có thể xếp vào tội "Cướp tài sản" theo quy định của Điều 168 Bộ luật hình sự 2015.

Theo luật sư Hòe, như vậy rất có thể sau khi bắt được đối tượng cướp ngân hàng ở Hải Phòng, cơ quan chức năng sẽ xử lý đối tượng này về tội "Cướp tài sản" theo quy định của Điều 168 Bộ luật hình sự 2015.

Điều 168 Bộ luật hình sự 2015 quy định, người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 3-10 năm. 

Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 500 triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ 18-20 năm hoặc tù chung thân.

Luật sư Hòe cho biết, khung hình phạt cao nhất của tội cướp tài sản là phạt tù 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân, nếu thuộc các trường hợp sau: Chiếm đoạt tài sản trị giá 500 triệu đồng trở lên; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên…

Từ phân tích trên, vị luật sư cho rằng, thông tin ban đầu từ Công an Hải Phòng cho biết, số tiền đối tượng cướp của ngân hàng khoảng 3 tỷ đồng. Như vậy, đối tượng trên có thể phải chịu khung hình phạt cao nhất của tội Cướp tài sản là phạt tù 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

Ngoài ra, đối tượng còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 1 năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, đây là hình phạt bổ sung.

Cũng theo luật sư Trương Quốc Hòe, mặt khách quan của tội Cướp tài sản là có hành vi đe doạ ngay tức khắc dùng vũ lực. Đó là hành vi cụ thể của người phạm tội biểu hiện cho người bị tấn công biết rằng người phạm tội có thể sử dụng vũ lực [khi bắn, chém, kích hoạt khối thuốc nổ, bom, mìn…] ngay tức khắc nếu người bị tấn công có hành vi cản trở việc chiếm đoạt tài sản của người phạm tội nhằm làm tê liệt ý chí kháng cự của người bị tấn công.

Đối tượng chiếm đoạt của hành vi cướp tài sản là tài sản của Nhà nước, của tổ chức, tài sản của công dân.

Đối với tội danh này, việc hậu quả có xảy ra hay không, giá trị tài sản ít hay nhiều không làm ảnh hưởng đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội mà chỉ có ý nghĩa về định khung hình phạt.

Thời điểm hoàn thành của tội phạm này được xác định từ lúc kẻ phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm.

Quý độc giả đang đọc bài viết: "Hành vi cối tượng cướp khoảng 3 tỷ đồng của ngân hàng Vietcombank ở Hải Phòng có khung hình phạt nào?" tại mục Bạn đọc, Báo Điện tử Dân Việt. Liên hệ đường dây nóng Báo Điện tử Dân Việt 0857.853.666.

Ngày hỏi:08/09/2018

Gần đây tôi có theo dõi vụ cướp ngân hàng của 2 đối tượng tại tỉnh Khánh Hòa và được biết là hai đối tượng này cướp tổng cộng số tiền là 4.5 tỷ đồng. Vậy cho tôi hỏi, với những tình tiết như trên thì người phạm tội sẽ bị xử lý như thế nào? Mong nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!


THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI

  • Số 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP. HCM.
  • Click để Xem thêm

Vụ cướp ở ngân hàng xảy ra đầu giờ chiều ngày 28.12 tại thị trấn Lai Uyên, gần trung tâm hành chính huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương. Vào thời điểm trên, một đối tượng xông vào khu vực một ngân hàng nằm gần quốc lộ 13 [thuộc thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng]. Tại đây, đối tượng đã sử dụng vật giống súng để uy hiếp và cướp hàng trăm triệu đồng. Đối tượng sau đó đã lên xe máy để tẩu thoát khỏi hiện trường. Vậy hành vi dùng súng giả cướp ngân hàng bị xử lý như thế nào? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu nhé!

Căn cứ pháp lý

Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

Nội dung tư vấn

  • Dùng vũ lực: là dùng sức mạnh vật chất tấn công người chủ tài sản, người quản lý tài sản; hoặc bất kỳ người khác ngăn cản việc chiếm đoạt của người phạm tội nhằm đè bẹp sự phản kháng; làm tê liệt ý chí của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản.
  • Đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc: là đe dọa dùng tức khắc sức mạnh vất chất được thể hiện bằng lời nói; cử chỉ hành động đe dọa sẽ tấn công người quản lý tài sản; hoặc những người khác nếu không đáp ứng yêu cầu; hoặc có ý định ngăn cản hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội.
  • Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự để chiếm đoạt tài sản. Người phạm tội không dùng vũ lực; hoặc đe dọa dùng vũ lực; xong bằng mọi cách thức, thủ đoạn; người phạm tội đã đưa nạn nhân vào tình trạng không còn khả năng quản lý được tài sản như; dùng ê te, các loại thuốc ngủ đầu độc nạn nhân; dùng dây chằng qua đường làm nạn nhân vấp ngã để cướp tài sản…

Ngoài ra, tội cướp tài sản là tội phạm có cấu thành hình thức; và được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đã thực hiện một trong các hành vi dùng bạo lực; đe dọa dùng ngay tức khắc vũ lực; hoặc hành vi khác làm cho người bị tấn công lầm vào tình trạng không thể chống cự được; không kể người phạm tội có chiếm đoạt được tài sản hay không.

Hành vi nêu trên xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của Nhà nước của tô chức và công dân.

Ngoài ra còn xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ của chủ tài sản, ngưòi quản lý tài sản hoặc người [bất cứ người nào] cản trở việc thực hiện tội phạm của kẻ phạm tội.

Lỗi: Cố ý trực tiếp

Động cơ: Tư lợi, muốn lấy về cho mình những lợi ích vật chất.

Mục đích: Mục đích là chiếm đoạt tài sản của người khác [Chú ý: Đây là yếu tố bắt buộc của CTTP]. Mục đích chiếm đoạt phải có trước [ Giết người rồi mới nảy sinh ý định chiếm đoạt TS thì không phải là cướp].

Chủ thể: Người từ đủ 14 tuổi trở lên [ vì thoả mãn khoản 2 điều 12] và có năng lực trách nhiệm hình sự.

Chủ thể của tội phạm này là bất kỳ người nào có năng lực trách nhiệm hình sự.

Theo quy định tại Điều 168 Bộ luật Hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017], hành vi cướp tài sản; bỏ trốn có thể phải chịu một trong những mức hình phạt sau:

Phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:

Nếu có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.

Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

Trong trường hợp: có tổ chức; có tính chất chuyên nghiệp; gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30%; sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn gây nguy hiểm khác; chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; phạm tội đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ; gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tái phạm nguy hiểm.

Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm:

Trong trường hợp: chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thường cơ thể từ 31% đến 60%; lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

Phạt tù từ 18 năm đến 20 năm:

Tù chung thân trong trường hợp: chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 61% trở lên hoặc gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên; làm chết người; lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Theo mức độ nghiêm trọng của loại tội phạm tại điều 9 Bộ luật hình sự 2015;, Tội cướp tài sản được phân loại vào tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng ; theo đó, thời hạn điều tra với tội này là không quá 4 tháng kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.
Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án; Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra như sau:

  • Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra hai lần, mỗi lần không quá bốn tháng;
  • Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn điều tra ba lần, mỗi lần không quá bốn tháng

Hành vi dùng súng giả để cướp ngân hàng là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. Hành vi này có thể bị phạt tù từ 03 đến 20 năm. Ngoài ra, người phạm tội có thể phạt chịu những hình phạt bổ sung như phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Trên đây là nội dung tư vấn của Luật sư X về nội dung Dùng súng giả cướp ngân hàng bị xử lý như thế nào? Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn đọc! Luật sư X là đơn vị Luật uy tín; chuyên nghiệp, được nhiều cá nhân và tổ chức đặt trọn niềm tin. Được hỗ trợ và đồng hành để giải quyết những khó khăn về mặt pháp lý của quý khách là mong muốn của Luật sư X. Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn; giúp đỡ của Luật sư X hãy liên hệ: 0833 102 102

Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là gì?

Tuy có cùng hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản như tội cướp giật tài sản; nhưng người phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản chỉ lợi dụng tình trạng người quản lý tài sản không có khả năng ngăn cản để công khai chiếm đoạt tài sản của họ.

Điểm giống nhau của tội cướp giật tài sản và tội cướp tài sản?

Cả hai tội cướp tài sản và tội cướp giật tài sản đều thuộc nhóm tội xâm phạm đến quyền sở hữu; đều có hành vi gây thiệt hại, đe dọa quan hệ sở hữu xâm phạm đến quyền sở hữu của chủ sở hữu tài sản đó.
Cả hai tội phạm này đều là lỗi cố ý.

Cướp giật tài sản làm chết người thì phạm tội gì?

1. Nếu vì thực hiện hành vi cướp giật mà dẫn đến hậu quả chết người và có mỗi quan hệ nhân quả thì người phạm tội bị xử lý về Tội cướp giật tài sản áp dụng tình tiết định khung làm chết người.
2. Nếu thực hiện hành vi cướp giật và trong quá trình chạy thoát đã có hành vi giết người để tẩu thoát. Như vậy người phạm tội sẽ bị xử lý thêm Tội giết người.

Như Dân Việt đã thông tin, sáng nay 8/1, Công an Hải Phòng đã chính thức thông tin về vụ cướp tài sản xảy ra tại đường Đình Vũ, phường Đông Hải 2, quận Hải An, TP Hải Phòng.

Theo Công an Hải Phòng, vào khoảng 15h20' ngày 7/1, tại phòng giao dịch ngân hàng Vietcombank ở đường Đình Vũ, phường Đông Hải 2, quận Hải An xảy ra vụ một đối tượng dùng vật nghi là súng uy hiếp, khống chế giao dịch viên và cướp số tiền khoảng 3 tỷ đồng.

Hiện trường vụ cướp ngân hàng ở Hải Phòng. Ảnh Nguyễn Đại

Sau đó, đối tượng này ra ngoài cửa cướp 1 xe máy của nhân viên bảo vệ rồi bỏ trốn.

Ngay sau khi nhận được tin báo, Giám đốc Công an thành phố chỉ đạo các lực lượng khẩn trương truy bắt đối tượng.

Đối diện khung hình phạt rất nặng

Trao đổi với PV Dân Việt, luật sư Trương Quốc Hòe [Đoàn luật sư TP Hà Nội] cho biết, pháp luật hiện nay chưa có quy định về tội cướp ngân hang. Tuy nhiên, xem xét các yếu tố cấu thành thì hành vi ngân hàng có thể xếp vào tội "Cướp tài sản" theo quy định của Điều 168 Bộ luật hình sự 2015.

Theo luật sư Hòe, như vậy rất có thể sau khi bắt được đối tượng cướp ngân hàng ở Hải Phòng, cơ quan chức năng sẽ xử lý đối tượng này về tội "Cướp tài sản" theo quy định của Điều 168 Bộ luật hình sự 2015.

Điều 168 Bộ luật hình sự 2015 quy định, người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 3-10 năm. 

Phạm tội chiếm đoạt tài sản trị giá 500 triệu đồng trở lên thì bị phạt tù từ 18-20 năm hoặc tù chung thân.

Luật sư Hòe cho biết, khung hình phạt cao nhất của tội cướp tài sản là phạt tù 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân, nếu thuộc các trường hợp sau: Chiếm đoạt tài sản trị giá 500 triệu đồng trở lên; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên…

Từ phân tích trên, vị luật sư cho rằng, thông tin ban đầu từ Công an Hải Phòng cho biết, số tiền đối tượng cướp của ngân hàng khoảng 3 tỷ đồng. Như vậy, đối tượng trên có thể phải chịu khung hình phạt cao nhất của tội Cướp tài sản là phạt tù 18 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân.

Ngoài ra, đối tượng còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 1 năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, đây là hình phạt bổ sung.

Cũng theo luật sư Trương Quốc Hòe, mặt khách quan của tội Cướp tài sản là có hành vi đe doạ ngay tức khắc dùng vũ lực. Đó là hành vi cụ thể của người phạm tội biểu hiện cho người bị tấn công biết rằng người phạm tội có thể sử dụng vũ lực [khi bắn, chém, kích hoạt khối thuốc nổ, bom, mìn…] ngay tức khắc nếu người bị tấn công có hành vi cản trở việc chiếm đoạt tài sản của người phạm tội nhằm làm tê liệt ý chí kháng cự của người bị tấn công.

Đối tượng chiếm đoạt của hành vi cướp tài sản là tài sản của Nhà nước, của tổ chức, tài sản của công dân.

Đối với tội danh này, việc hậu quả có xảy ra hay không, giá trị tài sản ít hay nhiều không làm ảnh hưởng đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội mà chỉ có ý nghĩa về định khung hình phạt.

Thời điểm hoàn thành của tội phạm này được xác định từ lúc kẻ phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm.

Quý độc giả đang đọc bài viết: "Hành vi cối tượng cướp khoảng 3 tỷ đồng của ngân hàng Vietcombank ở Hải Phòng có khung hình phạt nào?" tại mục Bạn đọc, Báo Điện tử Dân Việt. Liên hệ đường dây nóng Báo Điện tử Dân Việt 0857.853.666.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề