Đặc trưng cơ bản quan trọng nhất của một quốc gia là gì

05 đặc trưng cơ bản của nhà nước

Bởi HILAW.VN Cập nhật 01/11/2021

0

Chia sẻ

Học thuyết Mác-Lênin về nhà nước đã chỉ ra rằng, Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản sau:

Tìm hiểu về khái niệm quốc gia

  • 1. Khái niệm quốc gia
  • 2. Khái niệm chủ thể của luật quốc tế
  • 3. Các loại chủ thể của luật quốc tế
  • 4. Đặc điểm của chủ thể luật quốc tế
  • 5. Quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế
  • 6. Quyền và nghĩa vụ của quốc gia với tư cách chủ thể luật quốc tế?

1. Dân tộc là gì?

Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:

Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc.

Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc.

Khái niệm “dân tộc” thông thường được dùng để chỉ hầu như tất cả các hình thức cộng đồng người [bộ lạc,bộ tộc, tộc người, dân tộc]. Ta cần phân biệt “dân tộc” theo nghĩa rộng này với “dân tộc” theo nghĩa khoa học: Dân tộc là hình thức cộng đồng người cao hơn các hình thức cộng đồng trước đó, kể cả bộ tộc.

Cũng như bộ tộc, dân tộc là cộng đồng người gắn liền với xã hội cógiai cấp, cónhà nướcvà các thể chế chính trị. Dân tộc có thể từ một bộ tộc phát triển lên, song đa số trường hợp được hình thành trên cơ sở nhiều bộ tộc và tộc người hợp nhất lại. Từ hình thức cộng đồng trước dân tộc phát triển lên dân tộc là một quá trình vừa có tính liên tục vừa có tính nhảy vọt lớn.

Dân tộc có những đặc điểm giống bộ tộc, song có những đặc trưng mới phân biệt với bộ tộc. Mặc dù vậy, trong nhiều trường hợp, sự phân biệt giữa dân tộc và bộ tộc không phải dễ dàng đối với khoa học lịch sử.

Điều cần chú ý trước tiên là, nếu như ở bộ tộc, các mối liên hệ cộng đồng còn tương đối yếu ớt, lỏng lẻo thì dân tộc là cộng đồng người thống nhất hơn, ổn định và bền vững hơn nhiều.

Sở dĩ như vậy vì dân tộc được hình thành trong thời gian rất lâu dài, trải qua nhiều thử thách của lịch sử. Mặt khác do dân tộc được hình thành và củng cố trên cơ sở mới, đó làcác mối liên hệ kinh tếđược hình thành trong mộtthị trường thống nhất, rộng lớn: thị trường dân tộc.

Sự thống nhất kinh tế của cộng đồng được củng cố bằng thiết chế chính trị mới là các nhà nước tập quyền. Dân tộc hiện đại làquốc gia dân tộc.

Xem thêm: Dân tộc thiểu số là gì? Những dân tộc nào được gọi là dân tộc thiểu số?

Như vậy, dân tộc là cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hoá, đặc điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân
tộc. Khái niệm được hiểu :

– Các thành viên cùng dân tộc sử dụng một ngôn ngữ chung [tiếng mẹ đẻ] để giao tiếp nội bộ dân tộc. Các thành viên cùng chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc.

– Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc, là một cộng đồng chính trị – xã hội, được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung, như: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa.

Dân tộc là gì?

Dân tộc là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.

Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:

Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc.

Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc.

Dưới giác độ môn học chủ nghĩa xã hội khoa học, dân tộc được hiểu theo nghĩa thứ nhất.

Xem thêmSửa đổi

  • Danh sách các nước trên thế giới
  • Danh sách quốc gia theo dân số
  • Danh sách các nước không còn nữa
  • Danh sách các nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Quốc gia.

Chủ quyền quốc gia là gì?

Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính chính trị – pháp lý không thể tách rời khỏi quốc gia. Chủ quyền quốc gia bao gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cơ bản là quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.

– Chủ quyền quốc gia gồm 02 nội dung: Quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.

– Trong phạm vi lãnh thổ của mình, quốc gia có quyền tối cao về lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mọi vấn đề chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội của quốc gia phải do quốc gia đó quyết định, các quốc gia khác cũng như các tổ chức quốc tế không có quyền can thiệp, mọi tổ chức, cá nhân cư trú trên lãnh thổ của quốc gia đó phải tuân thủ pháp luật của quốc gia nêu trong Điều ước quốc gia đã ký kết không có quy định khác.

– Vùng đất quốc gia là phần mặt đất và lòng đất của đất liền, của đảo, quần đảo thuộc chủ quyền một quốc gia; bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, làm cơ sở để xác định vùng trời quốc gia, nội thủy, lãnh hải.

+ Vùng đất quốc gia có thể gồm những lục địa ở những điểm khác nhau nhưng các vùng đất đó điều thuộc lãnh thổ thống nhất của quốc gia hoặc cũng có thể chỉ bảo gồm các đảo, quần đảo ở ngoài biển hợp thành quốc gia quần đảo. Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, có vùng đất quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương có vùng đất quốc gia vừa là đất liền, vừa là đảo, vừa là quần đảo, bao gồm từ đỉnh Lũng Cú – Hà Giang đến mũi Cà Mau, các đảo Phú Quốc, Cái Lân … và quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

+ Việt Nam có ba mặt trông ra biển: Đông, Nam và Tây Nam với bờ biển dài 3.260km. Từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn bao bọc.

Video liên quan

Chủ Đề