Tế bào có lớn lên mãi được không tại sao

Quan sát Hình 20.1 và trả lời các câu hỏi:Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?Tế bào có lớn lên mãi...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Sự lớn lên của Tế bào trang 70 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức. GiảiBài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

Quan sát Hình 20.1 và trả lời các câu hỏi:

1. Kích thước tế bào chất và nhân thay đổi thế nào khi tế bào lớn lên?


2. Tế bào có lớn lên mãi được không? Tại sao?

1. Kích thước tế bào chất và nhân tăng dần lên khi tế bào lớn lên.

2. Tế bào không lớn lên mãi được. Vì khi tế bào lớn đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con.


    Bài học:
  • Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
  • CHƯƠNG 5: TẾ BÀO

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT



Bài trướcNhững điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan gì đến hình thức dinh dưỡng của chúng?

Bài tiếp theoQuan sát hình 20.1 và 20.2 để trả lời các câu hỏi sau:Khi nào thì tế bào phân chia? Cơ thế chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành

Giải KHTN Lớp 6 Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào

  • Phần mở đầu
  • I. Sự lớn lên của tế bào
  • II. Sự sinh sản [phân chia] của tế bào
  • III. Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản tế bào
    • Câu 1
    • Câu 2

Phần mở đầu

❓Em bé khi mới sinh có chiều dài trung bình là 50 cm. Theo thời gian, em bé lớn dần thành người trưởng thành với chiều cao trung bình [của người Việt nam] là 164,4cm [ở nam] và 154cm [ở nữ]. Quá trình nào đã giúp con người cũng như các sự vật khác lớn lên như vậy.

Trả lời:

Quá trình lớn lên và sinh sản của tế bào đã giúp con người cũng như các sinh vật khác lớn lên.

Tế bào bí ẩn gây tranh cãi cứu sống 10 triệu người

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Nhiều loại vaccine đã được tạo ra từ loại tế bào này, vốn được lấy từ một bào thai có thời thập niên 1960. Nhưng cách sử dụng chúng tạo ra tình thế giằng co về vấn đề đạo đức.

Vào năm 1612, đường phố Paris ồn ào với tin đồn không thể tin nổi - đó là có người đã tìm ra phương thức trở nên bất tử.

Con người sẽ tiến hóa như thế nào trong một triệu năm?

Tại sao khó tìm ra thuốc chữa trị virus corona?

Quảng cáo

Vi khuẩn ăn thịt người lan tràn Melbourne, Úc

Tên ông là Nicholas Flamel, và tuy ông sinh ra ở Pháp từ gần 300 năm trước đó nhưng ông được cho là đã viết quyển sách về thuật giả kim được xuất bản vào năm đó.

Trong sách, ông tự nhận đã thành công trong việc chế tạo hòn đá phù thủy, một vật huyền bí có thể giúp chủ nhân biến kim loại thường thành vàng và tạo ra thần dược sống đời.

Khi huyền thoại về sự bất tử của Flamel lan truyền đi, người ta bắt đầu ghi nhận thấy ông đi lại quanh vùng.

Thậm chí Isaac Newton, nổi tiếng là trí tuệ thông minh nhất trên đời, cũng tin vào câu chuyện trên. Ông rất coi trọng quyển sách, và dành phần lớn thời gian trong sự nghiệp để nghiên cứu nội dung sách.

Trời ạ, chuyện đó không có thực chút nào. Flamel ngoài đời thực không phải là nhà giả kim - ông là người ghi chép Kinh Thánh, qua đời vào năm 1418, thọ 88 tuổi. Quyển sách là người khác viết.

Hành trình tìm kiếm sự bất tử một lần nữa lại bùng lên vào năm 1961, lần này là từ một phòng thí nghiệm hiện đại tại Philadelphia.

Trong nhiều thập niên, các nhà khoa học đã từng nghĩ rằng có khoảng 37,2 nghìn tỷ tế bào tạo ra cơ thể con người; rằng chúng liên tục phân chia và nhờ vậy tự tái bổ sung vĩnh viễn, nếu chúng có cơ hội.

Sau đó, một nhà khoa học trẻ người Mỹ tên là Leonard Hayflick đã khám phá ra một điều khiến thế giới rung chuyển: Hóa ra tế bào thông thường trong cơ thể người chỉ có thể phân chia từ 40 đến 60 lần là chúng tiến đến cái chết định mệnh tàn khốc.

Giới hạn nghiêm ngặt này nổi tiếng với tên gọi "Giới hạn Hayflick", và nó có hai hệ quả quan trọng.

Thứ nhất, đó là vòng đời hiện tại của ta không chỉ bị quy định từ cách ta sống - như chế độ ăn uống chẳng hạn. Thay vào đó, có thể là giới hạn tuổi tác đã nằm sẵn trong cơ thể quy định ta sống được bao lâu.

Trong thực tế, nếu bạn nhân số lượng tế bào trong cơ thể người với thời gian trung bình mà tế bào tiến tới giới hạn Hayflick, bạn có thể có kết quả là 120 năm. Người già nhất từng sống trên thế giới là Jeanne Calment, sống đến 122 tuổi và 164 ngày - gần sát đến mức kỳ lạ với giới hạn này.

Thứ hai, đó là ta khó mà tìm được tế bào mà các nhà khoa học có thể nuôi cấy trong phòng thí nghiệm - là bước quan trọng trong quá trình sản xuất nhiều loại thuốc và vaccine. Bởi vì từng tế bào có thể chết đi, nếu bạn nuôi cấy chúng trong đĩa petri [loại đĩa cạn có nắp chuyên dùng để nuôi cấy vi snh vật hoặc tế bào], sớm muộn gì chúng cũng ngừng nhân đôi và chết.

Đây là câu chuyện về các tế bào giúp vượt qua rào cản này, và nguồn gốc gây tranh cãi của nó bắt nguồn từ phòng thí nghiệm ở Thụy Điển.

Tại sao chúng đặc biệt đến vậy? Và bằng cách nào ta có thể hợp thức hóa việc sử dụng chúng bất chấp cách người ta thu thập chúng ra sao?

Quan sát H.8.1 và cho biết: Tế bào lớn lên như thế nào? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?

Đề bài

Quan sát H.8.1 và cho biết

Tế bào lớn lên như thế nào?

Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại Sự lớn lên và phân chia của tế bào

Lời giải chi tiết

- Tế bào lớn lên bằng cách tăng dần kích thước.

- Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất từ các tế bào non có kích thước bé thành các tế bào trưởng thành.

Loigiaihay.com

  • Tế bào phân chia như thế nào? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 28 SGK Sinh học 6. Tế bào phân chia như thế nào? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá lớn lên bằng cách nào?

  • Bài 1 trang 28 SGK Sinh học 6

    Giải bài 1 trang 28 SGK Sinh học 6. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?

  • Bài 2 trang 28 SGK Sinh học 6

    Giải bài 2 trang 28 SGK Sinh học 6. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

  • Lý thuyết sự lớn lên và phân chia của tế bào

    Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

Video liên quan

Chủ Đề