Đánh giá năng lực công ty cp dv &kt ree năm 2024

Chương trình “Đánh giá Năng lực quản trị Doanh nghiệp” được triển khai thường niên từ năm 2013 trên cơ sở khảo sát, đánh giá 21 tiêu chí cụ thể, liên quan đến mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam thông qua báo cáo tài chính hàng năm với phương pháp đánh giá toàn diện, đảm bảo kết quả chính xác, khách quan.

Kết quả phân tích, đánh giá và xếp hạng là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp nắm được tình hình “sức khỏe” của mình, qua đó khắc phục hạn chế, triển khai các giải pháp phát triển trong giai đoạn tiếp theo. Đây cũng là kết quả giúp các đối tác, các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư, đặc biệt là các cổ đông ra quyết định đầu tư hợp lý và hiệu quả, là căn cứ quan trọng giúp VCCI tham mưu cho Chính phủ trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Năm 2021, đại dịch COVID -19 đã tác động sâu rộng tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, trong đó có hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khảo sát, đánh giá của chương trình Vietnam Best Companes năm 2021 đã cho thấy vẫn có nhiều doanh nghiệp vượt khó vươn lên và phát triển mạnh mẽ. Bức tranh của nền kinh tế cũng phần nào được phản ánh thông qua đánh giá “sức khỏe” của các doanh nghiệp niêm yết thời Covid-19. Nhiều doanh nghiệp lĩnh vực du lịch, hàng không, xây dựng hay dịch vụ… các năm trước luôn đứng đầu bảng xếp hạng do tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thì năm nay bị tác động rất lớn và ảnh hưởng xấu tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp các năm trước thậm chí có doanh thu hàng ngàn tỷ đồng, lợi nhuận luôn cao qua các năm thì năm nay lại sụt giảm một cách đáng kể.

Bên cạnh tác động tiêu cực, COVID -19 lại tạo ra thời cơ cho một số doanh nghiệp trong các ngành công nghệ cao, ngành áp dụng công nghệ số hay ngành bán lẻ… phát triển. Điển hình phải kể đến đó là các doanh nghiệp có chỉ số sinh lời cao như: Tập đoàn FPT, Công ty CP Thế giới số hay Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan…

Cùng với đó, kết quả đánh giá cho thấy nhiều doanh nghiệp truyền thống mặc dù bị ảnh hưởng không nhỏ nhưng đã biết tự tìm con đường riêng, vượt qua mọi khó khăn thách thức để vững bước đi lên. Điển hình là: Tập đoàn Hóa chất Đức Giang, Công ty CP Vinhomes hay Công ty CP Vinamilk… Nhiều doanh nghiệp đã nâng cao năng lực quản trị, tích cực tái cơ cấu doanh nghiệp, tìm giải pháp kịp thời giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và lợi nhuận.

Chia sẻ về kết quả đánh giá của chương trình năm 2021, PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân - Viện trưởng Viện nghiên cứu và Phát triển Doanh nghiệp [Inbus]- cho biết, năm nay ban tổ chức sẽ tôn vinh 3 danh vị đó là: Năng lực Quản trị tốt nhất, doanh nghiệp cạnh tranh tốt nhất và Doanh nghiệp có chỉ số sinh lời tốt nhất. Đây là những chỉ số sẽ phản ảnh chính xác nhất sự vượt khó của doanh nghiệp trong bối cảnh COVID -19.

Bức tranh về doanh nghiệp tổng thể hiện nay mới chủ yếu cho biết về các chỉ số tăng trưởng về số lượng đăng ký thành lập doanh nghiệp tạm dừng số tạm dừng hoạt động và còn thiếu các số liệu đánh giá về năng lực doanh nghiệp các chỉ số về quản trị doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh. Một bài toán tổng thể lớn đặt ra đòi hỏi có sự hỗ trợ tham gia tích cực của các cơ quan quản lý và đặc biệt là cần hỗ trợ nguồn lực để triển khai thực hiện cả ở cấp địa phương và trung ương.

Do đó, trong những năm tiếp theo, ngoài việc đánh giá năng lực quản trị, năng lực tài chính, chương trình chương trình Vietnam Best Companies sẽ mở rộng khảo sát và đánh giá các tiêu chí khác và tiến tới hỗ trợ các địa phương, các hiệp hội doanh nghiệp cũng như chính các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cũng trong ngày 23/12, Ban Tổ chức tổ chức Lễ công bố và trao chứng nhận cho các Doanh nghiệp Niêm yết: Top 10 Doanh nghiệp niêm yết có năng lực quản trị tốt nhất 2021; Top 10 Doanh nghiệp niêm yết có chỉ số sinh lời tốt nhất năm 2021; Top các Doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt nhất 2021.

Bất kỳ công ty nào cũng có những điểm nổi bật, khác biệt hoàn toàn so với đối thủ cạnh tranh. Những phẩm chất đó có liên quan trực tiếp đến năng lực cốt lõi của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp xác định chính xác và hành động theo giá trị này thì đội ngũ sẽ có nền tảng phát triển mạnh mẽ hơn.

I. Tổng quan về năng lực cốt lõi

1. Khái niệm năng lực

Năng lực là tập hợp các kỹ năng, kiến thức giúp cho một cá nhân hay một tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ, công việc hay chức năng nhất định. Từ đó, năng lực được xem như nền tảng tạo ra các hành vi quyết định đến hiệu quả công việc.

Đây cũng là một trong những yếu tố khiến một cá nhân làm việc hiệu quả hơn với những người khác. Năng lực của mỗi người được ví như như tảng băng trôi luôn bao gồm phần nổi và phần chìm:

  • Phần nổi: Những yếu tố tích lũy do sự giáo dục, kinh nghiệm sống và tính cách, cảm xúc riêng thường đóng góp khoảng 10% đến 20% năng lực cá nhân. Doanh nghiệp có thể nhìn thấy phần này thông qua phỏng vấn, quan sát, đánh giá nhân sự.
  • Phần chìm: Phần chìm trong năng lực chiếm đến 80% – 90% nhưng không bộc lộ trực tiếp ra ngoài. Sau thời gian dài làm việc, những yếu tố này mới được phát huy. Cụ thể, chúng là phong cách tư duy, hành vi, sở thích, sự phù hợp với công việc,…

2. Năng lực cốt lõi là gì?

Năng lực cốt lõi là công việc xác định những sản phẩm, dịch vụ và kỹ năng, khả năng mang đến lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Để làm được điều đó, đây phải là những lợi thế đặc biệt, không đối thủ nào có thể sao chép hay mô phỏng lại.

Năng lực cốt lõi của doanh nghiệp

Việc xác định chiến lược cốt lõi là một chiến lược quan trọng chứng minh giá trị của doanh nghiệp với khách hàng trung thành lâu năm và cả khách hàng mới. Khi bạn nắm chắc những năng lực đó, bạn có thể dễ dàng xây dựng danh tiếng, mở rộng thị phần cho thương hiệu.

3. Các đặc điểm chính

Có 3 đặc điểm chính của năng lực cốt lõi mà doanh nghiệp cần biết bao gồm:

  • Cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng, người tiêu dùng.
  • Cung cấp khả năng tiếp cận nhiều loại thị trường khác nhau.
  • Sở hữu những lợi thế vượt trội, không dễ dàng bị đối thủ đánh bại.

Hãy tham gia bài test miễn phí về Kỹ năng lập kế hoạch chiến lược [Strategic Planning Skills] để đánh giá chính xác mức độ hiểu biết và nâng cao các kỹ năng lãnh đạo của bạn ngay hôm nay!

II. Tiêu chí đánh giá năng lực cốt lõi của doanh nghiệp

1. Mang lại giá trị

Năng lực có giá trị cao nếu như nó cho phép công ty khai thác được các cơ hội mới và đối phó với những áp lực từ sự biến động của thị trường. Đồng thời, chúng cũng cần giúp tổ chức gia tăng giá trị, thu hút nhiều sự quan tâm của khách hàng mục tiêu hơn.

Với sự thay đổi không ngừng của nhu cầu tiêu dùng, doanh nghiệp phải thường xuyên xem xét giá trị của những năng lực hiện có để bổ sung, cải tiến theo từng giai đoạn. Nếu không, các năng lực cốt lõi này sẽ dần mất đi giá trị, lỗi thời và bị lãng quên.

2. Tính quý hiếm

Một trong những tiêu chí khiến năng lực cốt lõi được đánh giá cao là sự khan hiếm. Các tài nguyên, năng lực chỉ tồn tại ở một hoặc một vài doanh nghiệp đem đến khả năng cạnh tranh mạnh mẽ cho họ.

Các đặc điểm của năng lực cốt lõi

Khi có nhiều công ty cùng phát triển một năng lực cốt lõi, sự cạnh tranh gay gắt khiến không có đơn vị nào thực sự đạt được doanh thu vượt trội. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu tổ chức đang có được năng lực này? Các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp có thể trở nên khác biệt hơn không?

3. Không thể sao chép

Việc bắt chước hay sao chép có thể xảy ra theo 2 cách là bắt chước một cách trực tiếp các tài nguyên hoặc cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tương đồng. Bởi vậy, năng lực cốt lõi phải thỏa mãn đặc điểm khó sao chép, không dễ dàng bị bắt chước hoặc nhân bản.

Hãy cùng MISA AMIS tìm hiểu qua Ebook chuyên sâu để giúp doanh nghiệp lập kế hoạch xây dựng năng lực cốt lõi, phát triển doanh nghiệp thành công:

MỜI BẠN ĐĂNG KÝ NHẬN NGAY EBOOK MIỄN PHÍ: NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT KHI LẬP KẾ HOẠCH NĂM 2022 CHO DOANH NGHIỆP

III. Cách xác định năng lực cốt lõi trong doanh nghiệp

1. Xem lại sứ mệnh doanh nghiệp

Sứ mệnh và tuyên bố tầm nhìn là bước khởi đầu khi bạn muốn xác định năng lực cốt lõi. Điều này giúp bạn có ý tưởng rõ ràng sau khi xem xét những mục tiêu quan trọng và định hướng trong tương lai.

2. Đánh giá mức độ quan trọng với khách hàng

Người lãnh đạo và đội ngũ nhân sự cần xác định lý do mà khách hàng chọn doanh nghiệp. Bạn có đang sở hữu dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo? Chất lượng sản phẩm đang giữ vị trí như thế nào trong ngành hàng? Tại sao khách hàng chọn mua sản phẩm, dịch vụ của bạn thay vì các công ty khác? Những câu hỏi này có thể giúp bạn làm sáng tỏ các năng lực cốt lõi trọng tâm nhất.

\>> Đọc ngay: Nguồn lực là gì? Các nguồn lực quan trọng trong doanh nghiệp

3. Xem xét năng lực cốt lõi hiện tại

Để tìm ra năng lực cốt lõi, doanh nghiệp cũng có thể thực hiện các khảo sát nội bộ. Bằng cách tự đánh giá những lợi thế của bản thân, bạn sẽ có thêm góc nhìn và dữ liệu đa dạng để so sánh, đối chiếu với câu trả lời của khách hàng, nhân viên hay đối tác.

4. So sánh với tiêu chí của năng lực cốt lõi

Khi thiết lập thành công các năng lực của công ty, hãy tiến hành so sánh chúng với 3 tiêu chí đã được đề cập ở trên. Nếu như có một năng lực đáp ứng cả 3 tiêu chí: hiếm có, không thể sao chép và mang đến giá trị vượt trội thì đó chính là năng lực quan trọng mà doanh nghiệp nên theo đuổi.

QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TOÀN DIỆN VỚI BỘ GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH MISA AMIS

IV. Một số ví dụ về năng lực cốt lõi của các thương hiệu nổi tiếng

1. Netflix

Trọng tâm của dịch vụ phát trực tuyến Netflix là cho phép người xem không bị làm phiền bởi quảng cáo và tận hưởng những bộ phim, chương trình mới nhất với chất lượng cao.

Năng lực cốt lõi của Netflix

Đồng thời, Netflix cũng liên tục đổi mới kho dữ liệu để mang đến gần 15.000 đầu phim có sẵn bằng 30 ngôn ngữ khác nhau, phù hợp với cả khách hàng phương Đông và phương Tây. Qua những đặc điểm nổi bật này, Netflix đã đạt được mức độ nhận diện thương hiệu rộng khắp và phát triển bằng hình thức tiếp thị truyền miệng vô cùng hiệu quả.

2. McDonald’s

McDonald’s chuyên kinh doanh hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh. McDonald’s đã có mặt trên 119 quốc gia với số lượng hơn 35.000 nhà hàng. Theo thống kế, mỗi ngày các nhà hàng có thể đón tiếp và phục vụ cho khoảng 70 triệu lượt khách hàng.

McDonald’s duy trì lợi thế cạnh tranh nhờ nhận thức về thương hiệu toàn cầu và hình ảnh thương hiệu tích cực, không thể thay thế. Ngoài ra, năng lực cốt lõi của McDonald còn đến từ đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp, phát triển sản phẩm an toàn, địa điểm rộng rãi, dịch vụ khách hàng cao cấp và nhượng quyền thương mại.

3. Starbucks

Starbucks là một trong những thương hiệu đồ uống chinh phục người tiêu dùng bởi những giá trị khác biệt và ấn tượng. Starbucks cung cấp các sản phẩm cao cấp chất lượng hàng đầu và thực hiện chiến lược khác biệt hóa để tạo nên “văn hóa Starbucks” độc đáo.

Năng lực cốt lõi của Starbucks

Quan trọng hơn, dịch vụ khách hàng là điểm cuốn hút khiến người tiêu dùng yêu thích, sùng bái và tin tưởng vào mọi trải nghiệm khi lựa chọn thương hiệu. Nhờ đó, Starbucks luôn giữ được vị thế cạnh tranh tại hầu hết các thị trường trên khắp thế giới.

\>> Xem ngay: Tầm nhìn là gì? Sự khác biệt giữa tầm nhìn và sứ mệnh của doanh nghiệp

V. Các câu hỏi thường gặp

1. Điều gì đóng góp vào năng lực cốt lõi của doanh nghiệp?

Một số yếu tố góp phần vào quá trình xác định, phát triển các năng lực lõi của doanh nghiệp là khả năng sáng chế, đội ngũ nhân sự tài năng, nguồn lực tài chính dồi dào…

2. Các năng lực cốt lõi có được đánh giá như nhau giữa các ngành khác nhau không?

Năng lực cốt lõi sẽ khác nhau theo từng ngành nghề, lĩnh vực. Ví dụ, công ty trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sẽ tập trung vào tính thẩm mỹ chuyên môn y tế và chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân. Trong khi đó, một công ty tiếp thị sẽ hướng về các kỹ thuật nhắm mục tiêu, tiếp cận khách hàng và mở rộng kênh quảng bá.

3. Một công ty cần có bao nhiêu năng lực cốt lõi?

Hiện nay, không có giới hạn cụ thể nào được đặt ra về số lượng năng lực cốt lõi mà một doanh nghiệp có thể sở hữu. Tổ chức càng sở hữu nhiều năng lực lõi, họ càng có nhiều cơ hội chiến thắng trên thị trường.

ĐĂNG KÝ NHẬN TƯ VẤN VÀ KHÁM PHÁ SỨC MẠNH QUẢN LÝ CỦA MISA AMIS CÔNG VIỆC

Phần mềm AMIS Công việc là công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản lý trong việc phân công giao việc, theo dõi tiến độ và đo lường năng suất nhân viên trên một nền tảng hợp nhất. Doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm thời gian tổng hợp báo cáo, cắt giảm chi phí mà còn tối ưu quy trình làm việc để tăng hiệu quả kinh doanh.

V. Lời kết

Trong thực tế, sự gia tăng của các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh trong những năm gần đây đang khiến năng lực lõi bị thu hẹp và dễ dàng bị sao chép. Do đó, khẳng định giá trị độc nhất, riêng biệt với người tiêu dùng luôn là bài toán được tất cả các doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu.

Từ những thông tin trên, hy vọng bạn đã có cái nhìn sâu sắc hơn về năng lực cốt lõi là gì, đặc điểm và cách xác định năng lực cụ thể. Hãy tiếp tục theo dõi các bài viết mới nhất của MISA AMIS để cập nhật thêm nhiều thông tinh quản trị, quản lý doanh nghiệp hữu ích nhất.

Chủ Đề