Đặt câu với quan hệ từ so sánh

QHT vị trí: Tôi làm việc nhà

QHT đối chiếu, so sánh: Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.

QHT mục đích: Để thành công cần có sự nỗ lực , cố gắng .

QHT nguyên nhân: trời mưa nên mẹ ko thể đưa tôi đi công viên.

QHT liệt kê: Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.

  Theo mik là vậy nha có gì sai cho mik xin lỗi

Câu trả lời chính xác nhất: Quan hệ từlà những từ dùng để biểu thị được một mối quan hệ bộ phận nào đó trong câu hoặc đoạn văn. Đó có thể là mối quan hệ giữa câu với câu hoặc giữa câu với câu trong đoạn văn.

Đặt câu với quan hệ từ vì nên:

​Vì trời mưa nên em không đi học thể dục được.

Vì bạn Nam mải chơi nên quên làm bài tập về nhà.

Vì nhà xa nên anh ấy đến muộn.

Vì mùa hè rất nóng nên chúng tôi thích đi biển khi vào hè.

Để hiểu hơn về Quan hệ từ và Đặt câu với quan hệ từ vì nên, mời các bạn tìm hiểu phần nội dung dưới đây nhé

>>> Xem thêm: Đặt câu với quan hệ từ tương phản

1. Quan hệ từ là gì?

Quan hệ từlà những từ dùng để biểu thị được một mối quan hệ bộ phận nào đó trong câu hoặc đoạn văn. Đó có thể là mối quan hệ giữa câu với câu hoặc giữa câu với câu trong đoạn văn.

Mối quan hệ này có sự đa dạng như:

– Biểu thị mối quan hệ so sánh.

– Biểu thị mối quan hệ sở hữu.

– Biểu thị mối quan hệ nguyên nhân – kết quả [nhân quả].

2. Chức năng của quan hệ từ

Qua định nghĩaQuan hệ từ là gì? ta thấy rằng quan hệ từ là một thành phần đặc biệt quan trọng trong câu. Với chức năng liên kết từ, cụm từ hoặc liên kết các câu lại với nhau giúp cho câu văn, đoạn văn logic, mạch lạc, dễ hiểu.

Nếu không sử dụng các quan hệ từ, câu văn không có sự kết nối, lời văn rời rạc khiến cho câu văn, đoạn văn lủng củng, khó hiểu. Chính vì vậy, cần hiểu rõ đặc điểm các quan hệ từ, các cặp quan hệ từ. Từ đó vận dụng chính xác, linh hoạt và hiệu quả

3. Các cặp quan hệ từ thường gặp

– Có nhiều cặp quan hệ từ khác nhau, học sinh dựa trên ý nghĩa biểu thị của từng cặp để sử dụng vào từng trường hợp sao cho phù hợp.

+ Biểu thị quan hệ: Giả thiết – Kết quả; Điều kiện – Kết quả

Các cặp quan hệ từ thể hiện Giả thiết – Kết quả, Điều kiện – Kết quả bao gồm:

Nếu … thì…

Hễ … thì…

Giá mà … thì …

Ví dụ: Nếu năm nay tôi được học sinh giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho tôi một chuyến du lịch.

+ Biểu thị quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả

Các cặp quan hệ từ thể hiện Nguyên nhân – Kết quả bao gồm:

Vì … nên…

Do … nên…

Nhờ … mà…

Ví dụ: Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi phải học hành thật chăm chỉ.

Biểu thị quan hệ: Tăng lên

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tăng lên bao gồm:

Không những … mà còn…

Không chỉ … mà còn…

Càng … càng…

Ví dụ: Lan không những học giỏi mà còn múa rất đẹp.

Biểu thị quan hệ: Tương phản, đối lập

Các cặp quan hệ từ thể hiện Tương phản, đối lập bao gồm:

Tuy … nhưng…

Mặc dù … nhưng…

Ví dụ: Tuy ai cũng thắc mắc nhưng chúng tôi chẳng ai dám hỏi.

4. Cách dùng quan hệ từ

- Cách dùng

Trong văn nói hoặc văn viết thông thường có một số trường hợp nhất định phải dùng quan hệ từ bởi nếu không dùng quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi, như vậy không thể thiếu quan hệ từ.

Tuy nhiên trong vài trường hợp dùng hoặc không dùng quan hệ từ đều được bởi những câu đó đã rõ nghĩa.

- Các quan hệ từ thường gặp

Trong câu có rất nhiều quan hệ từ dễ dàng tìm thấy. Các quan hệ từ thường xuất hiện đó là: và, với, nếu, thì, của, những, như…

5. Bài tập

Bài 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:

a] … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.

b] Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.

c] … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.

d] … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.

Trả lời:

a]Nếuem vẫn không chăm chỉ tập chạythìem sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.

b] Nướccàngdâng lên cao, thuyền bècàngđi lại dễ dàng.

c]Nhờchị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranhmà [nên]em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.

d]Nếucô giáo cho nghỉ buổi học chiều naythìem sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.

Bài 2: Chọn các quan hệ từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:

[tuy...nhưng; của; nhưng; vì... nên; bằng; để]

a. Những cái bút ...................tôi không còn mới ...................vẫn tốt.

b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh...................máy bay...................kịp cuộc họp ngày mai.

c. ...................trời mưa to...................nước sông dâng cao.

d. ...................cái áo ấy không đẹp...................nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.

Trả lời:

a] của .... nhưng

b] bằng ....để

c] vì....nên

d] Tuy....nhưng

Bài 3: Gạch dưới quan hệ từ có trong các câu sau:

a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy cao còn tổ hai tập nhảy xa.

b. Trời mưa to mà bạn Quỳnh không có áo mưa.

c. Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lòng.

d. Đoàn tàu này qua rồi đoàn tàu khác đến.

e. Sẻ cầm nắm hạt kê và ngượng nghịu nói với bạn.

f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.

g. Bố em hôm nay về nhà muộn vì công tác đột xuất.

h. A Cháng trông như con ngựa tơ hai tuổi.

i. Mưa đã tạnh mà đường xá vẫn còn lầy lội.

j. Hôm nay, tổ bạn trực hay tổ tớ trực?

Trả lời:

Các quan hệ từ trong câu như sau

a. Trên bãi tập, tổ một tập nhảy caocòntổ hai tập nhảy xa.

b. Trời mưa tomàbạn Quỳnh không có áo mưa.

c. Lớp em chăm chỉnênthầy rất vui lòng.

d. Đoàn tàu này quarồiđoàn tàu khác đến.

e. Sẻ cầm nắm hạt kêvàngượng nghịu nói với bạn.

f. Tiếng kẻng của hợp tác xã vang lên, các xã viên ra đồng làm việc.

g. Bố em hôm nay về nhà muộnvìcông tác đột xuất.

h. A Cháng trôngnhưcon ngựa tơ hai tuổi.

i. Mưa đã tạnhmàđường xá vẫn còn lầy lội.

j. Hôm nay, tổ bạn trựchaytổ tớ trực?

h.Mặc dùnhà rất xanhưngbạn An chưa bao giờ đi học trễ.

→ Biểu thị quan hệ tương phản

i.Nhờcó dịp đi chơi xa nhiềunêntôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê hương mình.

→ Biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả

j. Bác Haikhông chỉkhéo léomàbác còn chăm chỉ làm việc.

→ Biểu thị quan hệ tăng lên

-------------------------

Trên đây là những kiến thức của Top lời giải về Quan hệ từ và Đặt câu với quan hệ từ vì nên. Mong rằng những kiến thức này sẽ là tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập tốt hơn.

Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

Các ý nghĩa quan hệ mà quan hệ từ biểu thị [edit]

Ý nghĩa quan hệ mà quan hệ từ biểu thị rất đa dạng, phong phú. Chẳng hạn:

  Cái bút này là của tôi.

  • Quan hệ phương tiện, chất liệu: bằng…

  Lan đến trường bằng xe bus.

  Hôm nay, bố tôi làm việc nhà.

  Ngày mai, Trang Ngọc cùng đi thi học sinh giỏi môn Lịch Sử.

  • Quan hệ cùng chung: với,...

  Tôi với Lan cùng đi chơi cầu lông vào chiều này.

  • Quan hệ tương phản: nhưng, tuy nhiên...

  Nó gầy nhưng khỏe.

  • Quan hệ đối chiếu, so sánh: còn...

  Tôi mua sách còn Lan mua bút.

  • Quan hệ mục đích: để, cho...

  Để đạt điểm cao trong kì thi giữa kì, tôi phải học thật chăm chỉ.

  • Quan hệ nguyên nhân: bởi, do, tại, vì,..

  Tôi bị ngã đường trơn trượt

  • Quan hệ tăng tiến: không những… mà còn, càng… càng…, vừa… vừa…

  Cái Thúy càng ngày càng tích cực học tiếng Anh.

Sử dụng quan hệ từ [edit]

  • Khi nói hoặc viết, nhiều trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ. Đó là những trường hợp nếu có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ [dùng cũng được, không dùng cũng được]

   - Trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ: Lòng tin của nhân dân.

                         - Trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ: Quyển sách đặt trên bàn.

  • Một số quan hệ từ được dùng thành cặp: nếu… thì…, tuy… nhiên…, vì… nên…, hễ… thì…

   Nếu tôi tham gia nhiều hoạt động của lớp, trường thì tôi sẽ năng động hơn.

Các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ [edit]

Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau:

      - Câu thiếu quan hệ từ: Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.

                            - Ta có thể thêm quan hệ từ như sau: Đừng nên nhìn hình thức để [hoặc ] đánh giá kẻ khác.

  • Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

      - Câu văn sau sử dụng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa bởi vì, người viết muốn giải thích lí do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nông dân: Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

                            - Để diễn đạt nghĩa lí do, ta sẽ bỏ quan hệ từ "để", thay bằng quan hệ từ "vì": Chim sâu rất có ích cho nông dân nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

  Câu văn sau thừa quan hệ từ dẫn đến câu văn thiếu chủ ngữ, biến chủ ngữ của câu thành một thành phần khác [trạng ngữ]. Để câu văn này được hoàn chỉnh, ta cần bỏ quan hệ từ "qua": Qua câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

  • Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

  Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

Để câu văn có sự liên kết, ta sửa thành: Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.

Page 2

Bỏ qua 🔴 Buổi học Live sắp tới

Không có sự kiện nào sắp diễn ra

Page 3

Đường hướng và cách tiếp cận xây dựng khoá học

Khoá học được xây dựng dựa trên năng lực đầu ra của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dành cho  học sinh hết lớp 7. Mục tiêu của mỗi bài học được xây dựng bám theo thang tư duy mới của Bloom đi từ thấp lên cao, hướng tới khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng của học sinh. Các bài học về thành tố ngôn ngữ như Từ vựng, Phát âm, Ngữ pháp được xây dựng theo hướng tiếp cận lồng ghép, gắn kết với nhau và với chủ đề của bài học, tạo cho học sinh có thêm nhiều cơ hội sử dụng tiếng Anh. Các bài học về kỹ năng được xây dựng nhằm hình thành năng lực chủ đạo theo chương trình sách giáo khoa, đồng thời có mở rộng sang một số năng lực chưa được hướng dẫn kỹ càng trong sách giáo khoa. Các tiểu kỹ năng của năng lực đọc hiểu và viết được hướng dẫn chi tiết, cụ thể, theo từng bước nhỏ, giúp học sinh có khả năng hình thành được năng lực đọc và viết sau khi kết thúc bài học.


Nội dung khoá học

Khoá học bám sát chương trình sách giáo khoa tiếng Anh 7 [chương trình thí điểm của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo] về chủ đề, chủ điểm, kỹ năng, kiến thức. Mỗi bài học được chia thành các nội dung chính: [1] Tóm tắt lý thuyết [Lesson summary]: hướng dẫn về kiến thức ngôn ngữ/ kỹ năng ngôn ngữ dưới dạng hình ảnh hoá hay sơ đồ tư duy để học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức/ các bước kỹ năng. [2] Video bài giảng [phát âm]: video ngắn giúp học sinh ghi nhớ những kiến thức trọng tâm với sự hướng dẫn của thầy/ cô giáo. [3] Bài tập thực hành [practice task] giúp học sinh thực hành nội dung kiến thức, kỹ năng vừa được học. [4] Quiz: đây là hình thức đánh giá thường xuyên dưới dạng trặc nghiệm khách quan giúp giáo viên người học đánh giá được năng lực vừa được hình thành trong mỗi bài học. [5] Kiểm tra cả bài [unit test]: đây là hình thúc đánh giá tổng kết dưới dạng trắc nghiệm khách quan, và tự luận giúp giáo viên và người học đánh giá được năng lực được hình thành trong cả bài học lớn [unit].


Mục tiêu khoá học

Khoá học tiếng Anh 7 được xây dựng với mục đích hỗ trợ học sinh theo học chương trình tiếng Anh 7 mới của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo một cách cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Kết thúc mỗi bài học trong khoá học, học sinh có khả năng vận dụng được những kiến thức và kỹ năng học được trong chương trình sách giáo khoa mới vào những bối cảnh thực hành tiếng Anh tương tự.

Đối tượng của khóa học

Khóa học được thiết kế dành cho các em học sinh lớp 7, tuy nhiên các em học sinh lớp trên vẫn có thể học để ôn lại kiến thức, hoặc sử dụng để tra cứu các kiến thức đã quên.

  • Người quản lý: Nguyễn Huy Hoàng
  • Người quản lý: Phạm Xuân Thế

Video liên quan

Chủ Đề