Đau ngư c tra i ở nữ là bệnh gì năm 2024

Đau vùng chậu là cảm giác không thoải mái ở vùng bụng dưới và đây là một vấn đề thường bị phàn nàn. Nó được xem xét tách biệt với đau âm đạo và đau âm hộ hoặc tầng sinh môn, xảy ra ở bộ phận sinh dục ngoài và vùng da lân cận tầng sinh môn. Khoang chậu cũng chứa ruột, bàng quang, niệu quản dưới và được bao quanh bởi các cơ, mô liên kết và xương. Đau vùng chậu có thể bắt nguồn từ bất kỳ cấu trúc nào trong số này.

Đau vùng chậu có thể cấp tính hoặc mạn tính; cơn đau kéo dài từ 3 đến 6 tháng được coi là mạn tính.

Đau vùng chậu có thể bắt nguồn từ cơ quan sinh sản nữ (cổ tử cung, tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng) hoặc các cấu trúc khác trong ổ bụng (ruột, đường tiết niệu, sàn chậu).

Một số rối loạn phụ khoa (xem bảng ) gây ra đau vùng chậu theo chu kỳ (tức là cơn đau tái phát trong cùng một giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt). Ở những người khác, cơn đau không liên quan đến kinh nguyệt. Ngoài ra, cơn đau khởi phát (đột ngột hoặc từ từ) và kiểu đau (ví dụ: đau buốt, đau co thắt) có thể giúp xác định nguyên nhân.

Nói chung, các nguyên nhân phụ khoa phổ biến nhất của đau vùng chậu bao gồm

  • Khối u buồng trứng, đôi khi bị vỡ hoặc xoắn

Đau ngư c tra i ở nữ là bệnh gì năm 2024

Các rối loạn không phải phụ khoa có thể gây đau vùng chậu có thể xảy ra ở bất kỳ hệ thống nào nằm trong khung chậu:

  • Đường tiết niệu (ví dụ , viêm kẽ bàng quang Viêm bàng quang kẽ Viêm bàng quang kẽ là viêm bàng quang không nhiễm khuẩn, nó gây ra đau (vùng trên mu, vùng chậu, bụng), tiểu dắt, tiểu gấp và tiểu són. Chẩn đoán dựa vào tiền sử và chẩn đoán loại trừ các bệnh... đọc thêm , sỏi Sỏi tiết niệu Sỏi tiết niệu là những phân tử rắn trong hệ tiết niệu. Chúng có thể gây đau, buồn nôn, nôn ói, đái máu và có thể gây sốt, rét run vì nhiễm trùng thứ phát. Chẩn đoán dựa trên chẩn đoán hình ảnh... đọc thêm )
  • Cơ xương (ví dụ: đau cân cơ, căng cơ bụng)
  • Mạch máu (giãn nhanh hoặc vỡ phình động mạch chủ)

Mang thai nên được loại trừ ở tất cả bệnh nhân trong độ tuổi sinh sản bất kể tiền sử kinh nguyệt hoặc tiền sử quan hệ tình dục.

Tiền sử của bệnh hiện tại cần phải bao gồm khởi phát, thời gian, vị trí, mức độ nặng và đặc điểm của đau. Ghi nhận mối quan hệ của cơn đau với chu kỳ kinh nguyệt. Các triệu chứng quan trọng đi kèm bao gồm chảy máu Chảy máu âm đạo Chảy máu âm đạo hoặc chảy máu tử cung bất thường bao gồm Kinh nguyệt quá nhiều về tần suất (vô kinh, thiểu kinh, đa kinh), số lượng hoặc thời gian (rong kinh hoặc ra máu kinh nhiều) Chảy máu... đọc thêm hoặc tiết dịch âm đạo Ngứa âm đạo và Tiết dịch Ngứa âm đạo (ngứa), tiết dịch, hoặc cả hai đều là kết quả của viêm nhiễm khuẩn hoặc viêm không nhiễm khuẩn âm đạo ( viêm âm đạo), thường kèm theo cả viêm âm hộ (viêm âm hộ âm đạo). Các triệu... đọc thêm , đau khi giao hợp, sốt và triệu chứng không ổn định về huyết động (ví dụ, chóng mặt, choáng váng, ngất).

Việc xem xét các hệ thống phải bao gồm những nội dung sau:

  • Mất kinh, ốm nghén, ngực to lên hoặc cảm giác đau khi sờ vào: Mang thai
  • Sốt, ớn lạnh hoặc tiết dịch âm đạo: Nhiễm trùng
  • Đau bụng, thay đổi thói quen đi đại tiện hoặc chảy máu trực tràng: Các tình trạng bệnh lý ở đường tiêu hóa
  • Tần suất đi tiểu, tiểu gấp, tiểu khó hoặc tiểu máu: Rối loạn đường tiết niệu

Tiền sử bệnh trong quá khứ cần lưu ý tiền sử sản phụ khoa (có thai, số lần mang thai và sinh nở, tiền sử kinh nguyệt, tiền sử quan hệ tình dục, tiền sử nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, vô sinh, thai ngoài tử cung, bệnh viêm vùng chậu) và tiền sử về sỏi tiết niệu, viêm túi thừa và các tình trạng bệnh lý ở đường tiêu hóa hoặc niệu-sinh dục khác hoặc các bệnh ung thư. Nên lưu ý về tiền sử các phẫu thuật trước đây vùng bụng và vùng chậu.

Khám thực thể bắt đầu bằng việc xem xét các sinh hiệu quan trọng để phát hiện sốt hoặc các dấu hiệu huyết động không ổn định (ví dụ: tụt huyết áp, mạch nhanh) và tập trung vào khám vùng bụng và vùng chậu.

Khám vùng chậu bao gồm việc kiểm tra bộ phận sinh dục ngoài, khám bằng mỏ vịt, và khám bằng tay. Cổ tử cung được kiểm tra xem có tiết dịch hoặc tổn thương hay không. Khám bằng tay để kiểm tra sự di dộng của cổ tử cung, có khối phần phụ hay tử cung có to hoặc căng hay không. Nếu nghi ngờ có thai ngoài tử cung, không nên dùng lực đè lên khối ở phần phụ vì áp lực có thể gây vỡ.

Những phát hiện sau đây cần được quan tâm đặc biệt:

  • Sốc hoặc sốc xuất huyết (ví dụ: nhịp tim nhanh, hạ huyết áp)
  • Các dấu hiệu phúc mạc (phản ứng dội, cứng, phản ứng thành bụng)
  • Chảy máu âm đạo sau mãn kinh
  • Sốt hoặc ớn lạnh
  • Đột ngột đau dữ dội với buồn nôn, nôn ói hoặc vã mồ hôi

Đau ngư c tra i ở nữ là bệnh gì năm 2024

Tất cả bệnh nhân đau vùng chậu nên làm

  • Thử thai
  • Xét nghiệm nước tiểu

Các xét nghiệm khác được chỉ định dựa vào các triệu chứng nghi ngờ. Nếu bệnh nhân không thể kiểm tra đầy đủ (ví dụ, do đau), nghi ngờ có khối vùng chậu thì cần làm thêm siêu âm. Nếu vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây đau dữ dội hoặc dai dẳng và nghi ngờ nguyên nhân nghiêm trọng (ví dụ: thai ngoài tử cung vỡ, viêm phúc mạc) thì có thể tiến hành nội soi ổ bụng hoặc phẫu thuật mở ổ bụng.

Siêu âm tiểu khung qua âm đạo có thể là một thăm dò hữu ich, nó có thể xác định khối u tốt hơn và giúp chẩn đoán được thai 5 tuần (tức là 1 tuần sau khi chậm kinh). Ví dụ, xét nghiệm thai dương tính nhưng không có bằng chứng của thai trong buồng tử cung hỗ trợ chẩn đoán xác định thai ngoài tử cung.

Điều trị cơn đau khi mang thai dựa trên những cân nhắc ở bà mẹ và thai nhi.

Điều trị các rối loạn cơ bản khi cần thiết.

Đau hạ vị ở bệnh nhân không có thai thường được điều trị ban đầu bằng thuốc uống chống viêm nonsteroids (NSAID). Bệnh nhân không đáp ứng tốt với thuốc chống viêm non steroids có thể đáp ứng tốt với thuốc khác.

Đau liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt (ví dụ, đau bụng kinh, lạc nội mạc tử cung) có thể được điều trị bằng các biện pháp tránh thai nội tiết tố.

Đau cơ xương hoặc đau cân cơ cần nghỉ ngơi, chườm nóng, vật lý trị liệu, thuốc giảm đau hoặc các loại thuốc khác.

Nếu bệnh nhân bị đau khó chữa mà không phản ứng với bất kỳ biện pháp nào ở trên, cắt tử cung có thể được đưa ra như một lựa chọn cuối cùng.

Các triệu chứng đau vùng chậu ở phụ nữ lớn tuổi có thể mơ hồ. Cần xem xét cẩn thận toàn hệ thống, nhất là chức năng ruột và bàng quang.

Ở phụ nữ lớn tuổi, nguyên nhân phổ biến của đau vùng chậu có thể khác nhau vì một số rối loạn gây đau vùng chậu hoặc cảm giác khó chịu trở nên phổ biến hơn khi phụ nữ có tuổi, đặc biệt là sau khi mãn kinh. Những rối loạn này bao gồm

Nên khai thác tiền sử bệnh tổng quát và tiền sử sản phụ khoa. Tiền sử về tình dục cũng cần được khai thác; các bác sĩ lâm sàng thường không nhận ra rằng nhiều phụ nữ vẫn quan hệ tình dục trong suốt cuộc đời của họ.

Ăn mất ngon, giảm cân, khó tiêu, đầy bụng, hoặc thay đổi đột ngột tại cơ quan tiêu hoá có thể là dấu hiệu ung thư buồng trứng hoặc tử cung và cần đánh giá lâm sàng toàn diện.

  • Đau vùng chậu là bệnh phổ biến và có thể có nguyên nhân phụ khoa hoặc không phải phụ khoa.
  • Có thai nên được loại trừ ở tất cả phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

Tính chất, mức độ nghiêm trọng, vị trí đau và mối liên quan của nó với chu kỳ kinh nguyệt có thể gợi ý ra phần lớn các nguyên nhân.

Đau nhói ngực trái là triệu chứng của bệnh gì?

- Đau nhói ngực trái có thể liên quan đến bệnh tim mạch: Theo nhiều chuyên gia, nguyên nhân đau tức ngực trái phổ biến và rõ rệt nhất thường là do bệnh tim mạch gây ra. Cụ thể là một số bệnh lý như viêm màng ngoài tim, phình tách động mạch chủ, bệnh van tim, mạch vành, thiếu máu cơ tim,…

Đau tức ngực là triệu chứng của bệnh gì?

Đau tức giữa ngực là một cảm giác dễ gặp phải trong cộng đồng. Đây là dấu hiệu báo động của các bệnh lý tim mạch, mạch vành hoặc các bệnh hệ hô hấp, tiêu hóa… Đau ngực giữa, khó thở có thể là dấu hiệu cảnh báo một vấn đề sức khỏe tiềm ẩn bạn cần chú ý.

Đau thắt ngực là triệu chứng bệnh gì?

Chứng đau thắt ngực là một hội chứng lâm sàng về cảm giác khó chịu hoặc áp lực trước thời gian do thiếu máu cơ tim thoáng qua mà không phải nhồi máu. Cơn đau thắt ngực thường xuất hiện bởi gắng sức hoặc căng thẳng tâm lý và giảm bớt do nghỉ ngơi hoặc nitroglycerin ngậm dưới lưỡi.

Thi thoảng bị nhói tim là bệnh gì?

Tình trạng đau nhói tim có thể do bệnh nhân mắc phải một số bệnh lý ở tim chẳng hạn như viêm màng ngoài tim, bệnh hẹp van tim, hoặc có thể là nhồi máu, thiếu máu cơ tim,… Không phải cứ bị đau ở tim thì chắc chắn là do bệnh lý về tim mạch gây ra.